Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 2: Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tỷ giá hối đoái; Các lý thuyết về tỷ giá hối đoái; Thị trường ngoại hối. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Kinh tế Đà NẵngCHƯƠNG II TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 2Nội dung2.1 Tỷ giá hối đoái2.2 Các lý thuyết về tỷ giá hối đoái2.3 Thị trường ngoại hối Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 3Tài liệu tham khảo§ Chương 2, Giáo trình Tài chính quốc tế, PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ và cộng sự§ Chương 2,4,6,7 và 8, Multinational Financial Management, 11th Edition, Alan C. Shapiro Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 42.1 Tỷ giá hối đoái2.1.1 Khái niệm và phân loại tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua một đồng tiền khác. Ví dụ: 1 USD = 23.200 VND Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 52.1.1 Khái niệm và phân loại tỷ giá hốiđoáivCác phương pháp yết giá:• Yết giá trực tiếp: biểu hiện cố định một đơn vị ngoại tệ bằng một số lượng biến đổi nội tệVí dụ: Tại Việt Nam, 1 USD = 23.200 VND• Yết giá gián tiếp: biểu hiện cố định một đơn vị nội tệ bằng một số lượng biến đổi ngoại tệVí dụ: Tại Anh, 1 GBP = 1,130 EUR• Lưu ý: trong phạm vi môn học, sử dụng cách yết giá trực tiếp Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 62.1.1 Khái niệm và phân loại tỷ giá hốiđoáivPhân loại tỷ giá hối đoáiØTỷ giá mua và tỷ giá bán • Tỷ giá mua vào (Bid rate) là tỷ giá mà tại đó, người kinh doanh ngoại tệ (dealers), thường là ngân hàng sẵn sàng mua vào ngoại tệ. • Tỷ giá bán ra (Ask rate) là tỷ giá mà tại đó, người kinh doanh ngoại tệ, thường là ngân hàng sẵn sàng bán ngoại tệ cho khách hàng. Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 7Phân loại tỷ giá hối đoáiØTỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn • Tỷ giá giao ngay (Spot rate) là tỷ giá áp dung cho việc mua bán ngoại hối mà việc giao nhận ngoại hối được thực hiện trong vòng 2 ngày làm việc kể từ ngày giao dịch. • Tỷ giá kỳ hạn (Forward rate) là tỷ giá được xác định ở hiện tại cho các giao dịch ngoại hối được thực hiện trong tương lai. Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 8Phân loại tỷ giá hối đoáiØTỷ giá tiền mặt và tỷ giá chuyển khoản • Tỷ giá tiền mặt (Cash rate) là tỷ giá áp dụng cho việc mua bán ngoại tệ mà việc chuyển giao ngoại tệ là bằng tiền mặt và chủ yếu được giao dịch trực tiếp tại ngân hàng. • Tỷ giá chuyển khoản (Transfer rate) là tỷ giá áp dụng cho việc mua bán ngoại tệ được thực hiện bằng cách chuyển khoản qua ngân hàng. Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 9Phân loại tỷ giá hối đoáiØTỷ giá mở cửa và tỷ giá đóng cửa • Tỷ giá mở cửa (Opening rate) là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng giao dịch đầu tiên trong ngày. • Tỷ giá đóng cửa (Closing rate) là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng cuối cùng được giao dịch trong ngày. Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 10Phân loại tỷ giá hối đoáiØTỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực • Tỷ giá danh nghĩa (Norminal rate) là tỷ lệ trao đổi giữa các đồng tiền mà chưa đề cập đến tương quan sức mua giữa chúng. Ví dụ: Tại VN: 1 USD = 23.200 VND • Tỷ giá thực (Real rate), phản ánh tương quan sức mua giữa hai đồng tiền trong tỷ giá: ER = E. P*/P Trong đó: ER là tỷ giá thực; E là tỷ giá danh nghĩa; P* là mức giá cả ở nước ngoài bằng ngoại tệ; P là mức giá cả trong nước bằng nội tệ. Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 11Phân loại tỷ giá hối đoáiØTỷ giá chéo (cross rate) là tỷ giá giữa hai đồng tiền được suy ra từ đồng tiền thứ 3 (đồng tiền trung gian).Ví dụ: 1 USD = 23.200 VND 1 USD = 1,02 CHF à 1 CHF = 22.745 VND Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 122.1.2 Quan hệ cung cầu và sự hình thành tỷ giáhối đoáiØTỷ giácân bằng (Equilibrium exchange rate): Tỷ giá cân bằng là tỷ giá được hình thành khi cung và cầu ngoại tệ cân bằng. Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 13Các nhân tố tạo nên cung và cầu ngoại tệo Cầu ngoại tệ: • Thanh toán cho hoạt động nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. • Các nhà đầu tư trong nước đầu tư vào tài sản ở nước ngoài. • Người dân trong nước đi công tác, tham quan, học tập, du lịch và chữa bệnh ở nước ngoài Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 14Các nhân tố tạo nên cung và cầu ngoại tệo Cung ngoại tệ: • Xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ. • Các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào tài sản trong nước. • Người nước ngoài đến công tác, tham quan, du lịch, học tập. Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 152.1.3 Tác động của TGHĐ thực đến sựcạnh tranh quốc tế v Lợi ích khi đồng nội tệ lên giá v Bất lợi khi đồng nội tệ lên giáo Giá hàng hoá và dịch vụ nhập o Hàng hoá xuất khẩu ra nước ngoài khẩu giảm à có lợi cho người tiêu sẽ kém cạnh tranh ở thị trường dùng nước ngoàio Giá hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu o Các doanh nghiệp trong nước đối tăng sẽ có lợi cho những doanh mặt với sự cạnh tranh cao từ hàng nghiệp hoạt động trong lĩnh vực hoá nhập khẩu khó có sản phẩm thay thế o Chi phí hoạt động cao cho cáco Kiềm chế lạm phát trong nước công ty nước ngoài à giảm cơ hộio Chi phí đầu tư nước ngoài của cá việc làm cho thị trường lao động nhân và doanh nghiệp trong nước trong nước giảm Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 162.1.3 Tác động của TGHĐ thực đến sựcạnh tranh quốc tế• Lưu ý: Khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong nước không chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Kinh tế Đà NẵngCHƯƠNG II TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 2Nội dung2.1 Tỷ giá hối đoái2.2 Các lý thuyết về tỷ giá hối đoái2.3 Thị trường ngoại hối Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 3Tài liệu tham khảo§ Chương 2, Giáo trình Tài chính quốc tế, PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ và cộng sự§ Chương 2,4,6,7 và 8, Multinational Financial Management, 11th Edition, Alan C. Shapiro Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 42.1 Tỷ giá hối đoái2.1.1 Khái niệm và phân loại tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua một đồng tiền khác. Ví dụ: 1 USD = 23.200 VND Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 52.1.1 Khái niệm và phân loại tỷ giá hốiđoáivCác phương pháp yết giá:• Yết giá trực tiếp: biểu hiện cố định một đơn vị ngoại tệ bằng một số lượng biến đổi nội tệVí dụ: Tại Việt Nam, 1 USD = 23.200 VND• Yết giá gián tiếp: biểu hiện cố định một đơn vị nội tệ bằng một số lượng biến đổi ngoại tệVí dụ: Tại Anh, 1 GBP = 1,130 EUR• Lưu ý: trong phạm vi môn học, sử dụng cách yết giá trực tiếp Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 62.1.1 Khái niệm và phân loại tỷ giá hốiđoáivPhân loại tỷ giá hối đoáiØTỷ giá mua và tỷ giá bán • Tỷ giá mua vào (Bid rate) là tỷ giá mà tại đó, người kinh doanh ngoại tệ (dealers), thường là ngân hàng sẵn sàng mua vào ngoại tệ. • Tỷ giá bán ra (Ask rate) là tỷ giá mà tại đó, người kinh doanh ngoại tệ, thường là ngân hàng sẵn sàng bán ngoại tệ cho khách hàng. Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 7Phân loại tỷ giá hối đoáiØTỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn • Tỷ giá giao ngay (Spot rate) là tỷ giá áp dung cho việc mua bán ngoại hối mà việc giao nhận ngoại hối được thực hiện trong vòng 2 ngày làm việc kể từ ngày giao dịch. • Tỷ giá kỳ hạn (Forward rate) là tỷ giá được xác định ở hiện tại cho các giao dịch ngoại hối được thực hiện trong tương lai. Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 8Phân loại tỷ giá hối đoáiØTỷ giá tiền mặt và tỷ giá chuyển khoản • Tỷ giá tiền mặt (Cash rate) là tỷ giá áp dụng cho việc mua bán ngoại tệ mà việc chuyển giao ngoại tệ là bằng tiền mặt và chủ yếu được giao dịch trực tiếp tại ngân hàng. • Tỷ giá chuyển khoản (Transfer rate) là tỷ giá áp dụng cho việc mua bán ngoại tệ được thực hiện bằng cách chuyển khoản qua ngân hàng. Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 9Phân loại tỷ giá hối đoáiØTỷ giá mở cửa và tỷ giá đóng cửa • Tỷ giá mở cửa (Opening rate) là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng giao dịch đầu tiên trong ngày. • Tỷ giá đóng cửa (Closing rate) là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng cuối cùng được giao dịch trong ngày. Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 10Phân loại tỷ giá hối đoáiØTỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực • Tỷ giá danh nghĩa (Norminal rate) là tỷ lệ trao đổi giữa các đồng tiền mà chưa đề cập đến tương quan sức mua giữa chúng. Ví dụ: Tại VN: 1 USD = 23.200 VND • Tỷ giá thực (Real rate), phản ánh tương quan sức mua giữa hai đồng tiền trong tỷ giá: ER = E. P*/P Trong đó: ER là tỷ giá thực; E là tỷ giá danh nghĩa; P* là mức giá cả ở nước ngoài bằng ngoại tệ; P là mức giá cả trong nước bằng nội tệ. Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 11Phân loại tỷ giá hối đoáiØTỷ giá chéo (cross rate) là tỷ giá giữa hai đồng tiền được suy ra từ đồng tiền thứ 3 (đồng tiền trung gian).Ví dụ: 1 USD = 23.200 VND 1 USD = 1,02 CHF à 1 CHF = 22.745 VND Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 122.1.2 Quan hệ cung cầu và sự hình thành tỷ giáhối đoáiØTỷ giácân bằng (Equilibrium exchange rate): Tỷ giá cân bằng là tỷ giá được hình thành khi cung và cầu ngoại tệ cân bằng. Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 13Các nhân tố tạo nên cung và cầu ngoại tệo Cầu ngoại tệ: • Thanh toán cho hoạt động nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. • Các nhà đầu tư trong nước đầu tư vào tài sản ở nước ngoài. • Người dân trong nước đi công tác, tham quan, học tập, du lịch và chữa bệnh ở nước ngoài Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 14Các nhân tố tạo nên cung và cầu ngoại tệo Cung ngoại tệ: • Xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ. • Các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào tài sản trong nước. • Người nước ngoài đến công tác, tham quan, du lịch, học tập. Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 152.1.3 Tác động của TGHĐ thực đến sựcạnh tranh quốc tế v Lợi ích khi đồng nội tệ lên giá v Bất lợi khi đồng nội tệ lên giáo Giá hàng hoá và dịch vụ nhập o Hàng hoá xuất khẩu ra nước ngoài khẩu giảm à có lợi cho người tiêu sẽ kém cạnh tranh ở thị trường dùng nước ngoàio Giá hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu o Các doanh nghiệp trong nước đối tăng sẽ có lợi cho những doanh mặt với sự cạnh tranh cao từ hàng nghiệp hoạt động trong lĩnh vực hoá nhập khẩu khó có sản phẩm thay thế o Chi phí hoạt động cao cho cáco Kiềm chế lạm phát trong nước công ty nước ngoài à giảm cơ hộio Chi phí đầu tư nước ngoài của cá việc làm cho thị trường lao động nhân và doanh nghiệp trong nước trong nước giảm Khoa Tài chính _ ĐH Kinh tế Đà Nẵng 162.1.3 Tác động của TGHĐ thực đến sựcạnh tranh quốc tế• Lưu ý: Khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong nước không chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính quốc tế Tài chính quốc tế Tỷ giá hối đoái Thị trường ngoại hối Phân loại tỷ giá hối đoái Tỷ giá cân bằng Cạnh tranh quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 458 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 276 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 224 0 0 -
16 trang 188 0 0
-
Các bài tập và giải pháp Tài chính quốc tế ứng dụng Excel: Phần 2
197 trang 139 0 0 -
18 trang 120 0 0
-
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 118 0 0 -
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 trang 114 0 0 -
335 trang 94 4 0
-
Giáo trình Thanh toán tín dụng quốc tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
77 trang 92 0 0