Danh mục

Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 4 - Hồ Thúy Ái

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 575.26 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (55 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chương 4 Hệ thống tiền tệ quốc tế trong Tài chính quốc tế trình bày về tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế (IMS), các chế độ tỷ giá, quá trình phát triển của IMS. IMS và chính sách kinh tế quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 4 - Hồ Thúy Ái Chương 4. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Hồ Thúy Ái ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM – Khoa Ngân Hàng Quốc Tế Nội dung • Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế (IMS) • Các chế độ tỷ giá • Quá trình phát triển của IMS • IMS và chính sách kinh tế quốc gia 09/2010 Hồ Thúy Ái 2 Tổng quan về IMS • Hệ thống tiền tệ quốc tế: “the International Monetary System (IMS)” • Tại sao lại nghiên cứu IMS? – Sự gia tăng trong mức độ biến động của tỷ giá – Tỷ giá biến động: • Tăng rủi ro và cũng tạo cơ hội sinh lời • Tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô của một quốc gia – Tỷ giá được xác định trong IMS 09/2010 Hồ Thúy Ái 3 Tổng quan về IMS • IMS là một cấu trúc gồm những qui tắc, qui định và qui ước điều chỉnh các quan hệ tài chính giữa các quốc gia. • Cấu trúc: – Chế độ tiền tệ của các quốc gia, – Các quy tắc can thiệp tỷ giá, và – Những định chế hậu thuẫn cho các quy tắc này khi có rắc rối nảy sinh 09/2010 Hồ Thúy Ái 4 Tổng quan về IMS • IMS có chức năng: – thiết lập những qui tắc mà từ đó đồng tiền của các quốc gia được xác định giá trị và trao đổi với nhau, và – cung cấp cơ chế điều chỉnh sự mất cân đối trong BOP của một quốc gia • Phân loại IMS: – Theo mức độ linh hoạt của tỷ giá: hệ thống tỷ giá cố định, hệ thống tỷ giá thả nổi, hệ thống tỷ giá thả nổi có điều tiết… – Theo đặc điểm của dự trữ ngoại hối: bản vị hàng hóa, bản vị ngoại tệ, bản vị kết hợp 09/2010 Hồ Thúy Ái 5 Các chế độ tỷ giá • Hệ thống tỷ giá: thỏa thuận giữa các quốc gia về việc làm thế nào để xác định tỷ giá • Chế độ tỷ giá: – chính sách tổng thể về tỷ giá của chính phủ cho phép tỷ giá này cố định, hay thả nổi, hay neo vào đồng tiền khác – cố định, thả nổi, và nhiều hình thức khác nhau giữa hai thái cực này 09/2010 Hồ Thúy Ái 6 Các chế độ tỷ giá – Tỷ giá cố định (fixed ER) – Tỷ giá thả nổi hoàn toàn (perfectly floating ER) – Tỷ giá cố định có điều chỉnh (fixed but adjustable ER) – Tỷ giá thả nổi có quản lý (managed floating ER) – Tỷ giá cố định nhưng linh hoạt trong biên độ (Fixed exhange rate and flexible within a band) – Tỷ giá neo bò trườn (crawling peg) – Tỷ giá kép (dual ER) / Đa tỷ giá (multiple ER) 09/2010 Hồ Thúy Ái 7 Các chế độ tỷ giá • Chế độ tỷ giá cố định: – NHTW ấn định mức tỷ giá ngang giá – NHTW chịu trách nhiệm duy trì tỷ giá cố định – Để duy trì tỷ giá cố định, NHTW can thiệp trực tiếp bằng cách thay đổi dự trữ ngoại hối hoặc bằng các biện pháp khác 09/2010 Hồ Thúy Ái 8 Chế độ tỷ giá cố định – Trường hợp cầu vượt cung: S(d/f) (St)o Sự can thiệp của NHTW (St)1 S(o) (Df)1 (Df)0 Qo Qf 09/2010 Hồ Thúy Ái 9 Chế độ tỷ giá cố định – Trường hợp cung vượt cầu: S(d/f) (St)o (St)1 Sự can thiệp của NHTW So S1 (Df)1 (Df)0 Qo Q1 Qf 09/2010 Hồ Thúy Ái 10 Chế độ tỷ giá cố định – Trong thực tế, thị trường dường như không bao giờ cân bằng ở mức tỷ giá cố định – Thường xảy ra trường hợp tỷ giá được cố định ở dưới mức cân bằng của thị trường  nội tệ được định giá cao (overvalued) – Khi tỷ giá cố định dưới mức cân bằng thì có áp lực đẩy tỷ giá về phía cân bằng của thị trường – NHTW tích cực can thiệp để duy trì tỷ giá cân bằng 09/2010 Hồ Thúy Ái 11 Chế độ tỷ giá cố định • Can thiệp của NHTW khi tỷ giá cố định dưới mức cân bằng của thị trường: (1) Can thiệp trực tiếp vào TTNH bằng cách bán ra một lượng ngoại tệ bằng với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: