Danh mục

Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 6

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 426.52 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

 Viện trợ là các hoạt động chuyển giao tài sản, kĩthuật, tiền... từ chủ thể này sang chủ thể khác vớinhững điều kiện ưu đãi nhất định. Viện trợ quốc tế là tất cả các hoạt động chuyển giaotài sản, kĩ thuật, tiền... của các tổ chức quốc tế, cácchủ thể của nước này cho các chủ thể của nước khácvới những điều kiện ưu đãi nhất định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 6Chương 6:VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC Những vấn đề chung về viện trợ Hỗ trợ phát triển chính thức ODA Quản lí và sử dụng ODA Quá trình hình thành và xu thế phát triển của ODA8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 16.1. Những vấn đề chung về viện trợ Khái niệm viện trợ Các hình thức viện trợ Vai trò của viện trợ8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 26.1.1. Khái niệm viện trợ Viện trợ là các hoạt động chuyển giao tài sản, kĩ thuật, tiền... từ chủ thể này sang chủ thể khác với những điều kiện ưu đãi nhất định. Viện trợ quốc tế là tất cả các hoạt động chuyển giao tài sản, kĩ thuật, tiền... của các tổ chức quốc tế, các chủ thể của nước này cho các chủ thể của nước khác với những điều kiện ưu đãi nhất định.8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 3 6.1.1. Khái niệm viện trợ Viện trợ quốc tế không bao gồm các giao dịch thương mại thuần túy. Các hình thức viện trợ: Tài trợ không hoàn lại - cho không, Cho vay ưu đãi, Kết hợp giữa hai hình thức trên. 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 46.1.2. Các hình thức viện trợ Theo chủ thể viện trợ Viện trợ song phương Viện trợ đa phương Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ Theo mục đích viện trợ Viện trợ phát triển kinh tế - xã hội Viện trợ quân sự Cứu trợ nhân đạo8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 56.2. Hỗ trợ phát triển chính thứcODA Khái niệm và mục tiêu của ODA Đặc điểm và phân loại ODA Vai trò của ODA8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 66.2.1. Khái niệm và mục tiêu củaODA Khái niệm Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance - ODA) bao gồm tất các các khoản viện trợ không hoàn lại và tất cả các khoản cho vay của các Chính phủ, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ dành cho các nước đang phát triển và chậm phát triển, ODA có các đặc điểm sau: (i) Được thực hiện nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và sự thịnh vượng của các nước đang và chậm phát triển theo đúng mục tiêu của nguồn vốn này; (ii) Có yếu tố không hoàn lại. (Theo Ủy ban hỗ trợ phát triển - Development Assistance Committee - DAC)8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 76.2.1. Khái niệm và mục tiêu củaODA Khái niệm “Hỗ trợ phát triển chính thức là hoạt động tài trợ, giúp đỡ về mặt tài chính của các nước giàu, phát triển và của các tổ chức quốc tế cho các nước nghèo và đang phát triển để nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội”. (Theo định nghĩa của Liên hợp quốc)8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 8 6.2.1. Khái niệm và mục tiêu của ODA Khái niệm “ODA là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước CHXHCNVN với Nhà tài trợ là Chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ đa phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên Chính phủ. Các phương thức cơ bản cung cấp ODA gồm có hỗ trợ dự án, hỗ trợ ngành, hỗ trợ chương trình, hỗ trợ ngân sách, với yếu tố không hoàn lại là 100% (viện trợ không hoàn lại), hoặc đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc” (Quy chế quản lí và sử dụng nguồn ODA, ban hành kèm theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 của Chính phủ Việt Nam) 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 96.2.1. Khái niệm và mục tiêu củaODA Bản chất: ODA là một hình thức đầu tư, chuyển giao các luồng tài chính quốc tế Gọi là “Hỗ trợ, hoặc viện trợ” bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản viện trợ không hoàn lại, hoặc cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian cho vay dài. Gọi là “Phát triển” vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư - các nước kinh tế đang và chậm phát triển. Gọi là “Chính thức” vì nó thường là cho Nhà nước vay.8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 106.2.1. Khái niệm và mục tiêu củaODA Mục tiêu Trong những giai đoạn đầu của quá trình phát triển ODA, hai mục tiêu chính mà các luồng vốn ODA hướng tới là: (1) Thúc đẩy, tăng trưởng bền vững và giảm nghèo ở các nước đang phát triển; (2) Tăng cường lợi ích chính trị của nước tài trợ.8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 116.2.1. Khái niệm và mục tiêu củaODA Mục tiêu Ngày nay, các mục tiêu của ODA được khẳng định và tuyên bố rõ ràng hơn (Tuyên bố Thiên niên kỉ XXI được 189 nguyên thủ quốc gia thông qua tại Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỉ của UNDP vào tháng 9/2000 - Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỉ (MDG). (1) Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói (2) Đạt phổ cập giáo dục tiểu học (3) Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế năng lực cho phụ nữ8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 126.2.1. Khái niệm và mục tiêu củaODA Mục tiêu (tiếp theo) (4) Giảm tỉ lệ tử vong trẻ em (5) Tăng cường sức khỏe bà mẹ (6) Phòng chống HIV/ AIDS, sốt rét và các bệnh khác (7) Đảm bảo bền vững về môi trường (8) Thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát triển8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 136.2.2.1. Đặc điểm của ODA ODA hướng tới mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và sự thịnh vượng của các nước đang và chậm phát triển Nguồn vốn ODA là nguồn viện trợ, hay tín dụng ưu đãi ODA chỉ bao gồm các giao dịch tài chính quốc tế ở tầm cỡ quốc gia (chủ thể tiếp nhận ...

Tài liệu được xem nhiều: