Danh mục

Bài giảng Tài chính quốc tế: Tỷ giá hối đoái - Nguyễn Diệp Hà

Số trang: 37      Loại file: pptx      Dung lượng: 1.92 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tài chính quốc tế: Tỷ giá hối đoái cung cấp cho người học những kiến thức như: phương pháp yết tỷ giá; các loại tỷ giá; lịch sử hệ thống tiền tệ quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế: Tỷ giá hối đoái - Nguyễn Diệp Hà Tỷ giá hối đoái by Nguyen Diep Ha, MSc Cấu trúc chương 1. Khái niệm 2. Phương pháp yết tỷ giá 3. Các loại tỷ giá 4. Lịch sử hệ thống tiền tệ quốc tế Khái niệm tỷ giá 1. Khái niệm học thuật Tỉ giá hối đoái là quan hệ so sánh giữa 2 tiền tệ của 2 nước với nhau 2. Khái niệm thị trường Giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng một số đơn vị của tiền tệ nước kia VD: USD/VND = 16.500 Phương pháp yết tỷ giá 1. Đồng tiền yết giá, đồng tiền định giá Đồng tiền yết giá (commodity currency) • Biểu hiện giá của mình qua đơn vị tiền tệ khác • Có số đơn vị cố định = 1 Đồng tiền định giá (term/base currency) • Phản ánh giá của đơn vị tiền tệ khác • Có số đơn vị thay đổi VD: USD/VND: 16.974  USD là đồng tiền yết giá VND là đồng tiền định giá Chú ý: Cách ghi tỷ giá trong các sách giáo trình VND16,974/USD tương tự như ghi VND150.000/áo sơ mi JPY90,500/USD ~ ¥90,500/$ Phương pháp yết tỷ giá 2. Tỷ giá mua, tỷ giá bán • Tỷ giá mua (Bid rate) : là tỷ giá mà tại đó ngân hàng đồng ý mua vào ngoại tệ • Tỷ giá bán (Ask/Offer rate): là tỷ giá mà tại đó ngân hàng đồng ý bán ra ngoại tệ • Ngân hàng yết giá (quoting bank) là ngân hàng thực hiện niêm yết tỷ giá • Ngân hàng hỏi giá (asking bank) là ngân hàng liên hệ với ngân hàng yết giá để hỏi Phương pháp yết tỷ giá 2. Tỷ giá mua, tỷ giá bán • Chênh lệch tỷ giá mua-bán (Bid – ask spread): lợi nhuận trước thuế của ngân hàng. ü Bid - Ask Spread = Ask – Bid ü Midpoint price = (Ask + Bid)/2 ü Spread (%) = (Ask – Bid)/Bid Ví dụ: $/€ = 1,2011-1,2014 • Chênh lệch mua bán phụ thuộc vào nhân tố nào? Phương pháp yết tỷ giá 3. Yết giá gián tiếp – trực tiếp Yết giá trực tiếp Yết giá gián tiếp (direct quotation) (indirect quotation) đồng tiền yết giá là ngoại tệ còn đồng tiền yết giá là nội tệ còn đồng đồng tiền định giá là nội tệ tiền định giá là ngoại tệ  khi đó giá của một đơn vị ngoại  khi đó muốn biết giá của ngoại tệ sẽ xác định được ngay tệ phải lấy nghịch đảo của tỷ giá niêm yết Ở Việt Nam: Ở UK: 32.000 VND/GBP 1.5643 USD/GBP Phương pháp yết tỷ giá 3. Yết giá gián tiếp – trực tiếp Hình thức yết giá gián tiếp hay trực tiếp phụ thuộc vào đâu là home country. VD: xét từ góc độ Mỹ Yết giá trực tiếp Yết giá gián tiếp 1.3023 – 1.3024 $/€ 0.7879 – 0.7878 €/$ Chú ý: dù yết cách nào cũng là giá mua bán ngoại tệ (trong trường hợp này là EUR) Phương pháp yết tỷ giá 4. American – European terms European terms American terms Giá của 1 USD theo đơn vị tiền tệ khác Giá của một đơn vị tiền tệ theo USD SF1,6000/$ $0,6250/SF ¥90,5000/$ $0,01105/¥ €0,7717/$ $1,2950/€ Chú ý: 1. Do ko quan tâm đâu là ngoại tệ nên ko cần xét từ góc độ của home country 2. Do tập quán, Euro (EUR), Bảng Anh (GBP), Đôla Úc (AUD), Đôla Niu Dilân (NZD), Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) luôn được yết dưới dạng American terms. Tỷ giá chéo Tỷ giá chéo (cross-rate) là gì? Là tỷ giá giữa hai đồng tiền được xác định dựa trên mối liên hệ của chúng với một đồng tiền thứ ba. Tại sao phải tính tỷ giá chéo? Tại các ngân hàng hoặc trên thị trường ngoại hối không phải tất cả ngoại tệ đều được yết giá Tỷ giá chéo VCB báo tỷ giá: USD/VND = 16350/16450. USD/JPY = 109,55/111,05 Dn A xuất khẩu thuỷ sản sang Tokyo, thu về 1 triệu JPY. Dn bán JPY lấy VND để thanh toán các chi phí cho công ty, theo tỷ giá nào? Dn A VCB Tỷ giá của NH JPY USD 1 USD=111,05JPY (bán) (bán) USD USD 1 USD=16350VND (bán) (mua)  111,05 JPY = 16350 VND  JPY/VND =16350/111,05      1 JPY = 147,23 VND Tỷ giá chéo Trường hợp 1: tỷ giá chéo của 2 đồng tiền ở vị trí định giá USD/VND = 16350/16450. USD/JPY = 109,55/111,05  JPY/VND = 147,23/150,16 Trường hợp 2: tỷ giá chéo của 2 đồng tiền ở vị trí yết giá USD/VND = 16350/16450 EUR/VND = 24250/24830 1,4742/1,5187  EUR/USD = Tỷ giá chéo Công thức 3: tỷ giá chéo của 2 đồng tiền ở 2 vị trí khác nhau Tại Singapo: USD/VND = 16350/16450 GBP/USD = 1,8932/1,9337  GBP/VND = 30954/ 31809 Tỷ giá chéo VD1: Một doanh nghiệp A vay ngân hàng được 500.000HKD để thanh toán tiền hàng nhập khẩu 1.000.000 JPY sang Nhật, phần còn lại chuyển sang EUR để đầu tư vào Pháp thông qua việc mua các chứng chỉ quỹ giá 2000EUR/chứng chỉ. Hãy tính số chứng chỉ mua được? Biết rằng: tỷ giá được công bố tại Hong Kong như sau: USD/JPY = 105,40/108,40 USD/HKD = 7,7860/90 EUR/USD = 1,6120/40 VD2: Tại Crédit Lyonnais EUR/USD =1.2242/1.2240 Tại Crédit Agricole GBP/EUR = 1.4892/1.4894 Tỷ giá chéo GBP/USD? Giả sử Barclays quotes GBP/USD = 1.8270/1.8267, bạn sẽ làm gì Lịch sử hệ thống tiền tệ quốc tế 1. Tỉ giá cố định: 1.1. Chế độ tỉ giá không dùng đồng bản địa (no separate legal tender) 1.2. Chế độ tỉ giá Neo cứng theo một đồng tiền mạnh (currency board) 1.3. Chế độ Neo cố định (Conventional fixed peg arangements) Bản vị vàng Bretton woods Bretton woods Bretton woods Thành lập nên 3 trụ cột của tài chính, kinh tế thế giới: IMF, World Bank và WTO Bretton woods Ngày 15/8/1971, Tổng thống Nixon tuyên bố Mỹ chấm dứt đổi đôla sang vàng http://www.youtub ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: