Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 7: Tài chính doanh nghiệp
Số trang: 30
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.64 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 7: Tài chính doanh nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như Mục tiêu tài chính doanh nghiệp; các quyết định tài chính doanh nghiệp; Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định tài chính doanh nghiệp; Nguồn vốn kinh doanh; Đầu tư quản lý tài sản doanh nghiệp;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 7: Tài chính doanh nghiệpLOGO Chương 7: Tài chính doanh nghiệpI. Tài chính doanh nghiệp 1. Khái niệm Doanh nghiệp: Là một tổ chức kinh tế có tên gọi riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định. Được phép đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm tiến hành ổn định các hoạt động kinh doanh TCDN: là phương thức huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính của các doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Căn cứ vào khả năng cung ứng vốn Doanh nghiệp tài chính: Là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, có khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế Doanh nghiệp phi tài chính: Là các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh là sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thông thường2. Mục tiêu tài chính doanh nghiệp Tối đa hóa lợi nhuận: Là mục tiêu trong thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường Nhược điểm: • Có thể rơi vào tình trạng lãi giả, lỗ thật do phân bổ sai chi phí • Không chú trọng tới quá trình luân chuyển vốn, do đó có thể làm sản xuất bị đình trệ • Không quan tâm đến chiến lược phát triển lâu dài của doanh nghiệp • Có thể dẫn tới tình trạng buôn lậu, trốn thuế, hàng giả… Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp: Là việc doanh nghiệp áp dụng các chiến lược tài chính để không ngừng tăng nhanh tài sản của doanh nghiệp và làm giá trị doanh nghiệp đạt mức tối đa (thông qua việc tăng trưởng giá cổ phiếu trên Thị trường chứng khoán) Ưu điểm: • Phát huy được những ưu điểm của mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà không vấp phải những hạn chế của mục tiêu này • Bảo vệ tối đa lợi ích của các nhà đầu tư • Chú trọng tới chiến lược phát triển lâu dài • Luôn luôn đảm bảo cho nhu cầu SXKD Tóm lại: Mục tiêu của các quyết định tài chính trong doanh nghiệp là nhằm tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu, hay cổ đông trong công ty. Trong dài hạn và trong điều kiện Thị trường tài chính hoàn hảo, giá cổ phiếu của công ty phản ánh giá trị của công ty. Vì vậy mục tiêu sẽ là tối đa hóa giá cổ phiếu của công ty trên thị trường3. Các quyết định tài chính DN3.1. Phân loại quyết định tài chính Quyết định tìm nguồn tài trợ: Là các quyết định liên quan đến việc nên lựa chọn nguồn vốn nào để cung cấp cho các quyết định đầu tư Quyết định lựa chọn cấu trúc nguồn tài trợ, xác định tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn nợ từ bên ngoài Quyết định sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu tư Quyết định lựa chọn nguồn tài trợ Quyết định đầu tư (hoặc dừng đầu tư) Là các quyết định nhằm phân bổ và sử dụng vốn kinh doanh để giúp doanh nghiệp tiến hành ổn định các hoạt động SXKD, đạt được mục tiêu đã định Lựa chọn hướng đầu tư Xác định kết cấu của vốn kinh doanh (tài sản dài hạn, ngắn hạn, tài sản tài chính…) Quyết định về phân phối doanh thu và lợi nhuận: Là các quyết định nhằm phân chia kết quả kinh doanh, trên cơ sở đó đảm bảo lợi ích cho các chủ thể có liên quan (như nộp thuế cho nhà nước, chia cổ tức, trích lập quỹ khen thưởng…) Hình thành các quỹ Chính sách cổ tức Trích khấu hao vào quỹ khấu hao Quyết định quản trị rủi ro tài chính: Là các quyết định nhằm phòng ngừa, hạn chế và khắc phục hậu quả của những rủi ro xảy ra với hoạt động SXKD của Doanh nghiệp. Thông qua các công cụ tài chính như hợp đồng bảo hiểm, chứng khoán phái sinh… Công cụ tài chính phái sinh là hộp đồng tài chính giữa 2 hay nhiều bên để giao dịch một tài sản trong một thời điểm ở tương lai với một mức giá được ấn định trước3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới quyếtđịnh TCDNA/Nhân tố bên ngoài Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế Sự phát triển, suy thoái của nền kinh tế Sự biến động các nhân tố: lãi suất, tỷ giá hối đoái, giá cả… Các chính sách vĩ mô của nhà nước Sự phát triển của thị trường tài chínhB/Nhân tố bên trong Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh: Nhân tố này chi phối trực tiếp đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp Ảnh hưởng đến quy mô vốn của doanh nghiệp Ảnh hưởng đến kết cấu vốn Ảnh hưởng tới tốc độ luân chuyển vốn Ảnh hưởng tới cơ cấu nguồn vốn Tình hình tài chính và tương lai phát triển của doanh nghiệp Ảnh hưởng của chủ thể ra quyết định tài chính (Ban giám đốc, hội đồng quản trị)II. Nguồn vốn kinh doanh Khái niệm Vốn kinh doanh: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanh nghiệp, được đầu tư kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Nguồn vốn kinh doanh: Là tất cả những khả năng tài chính mà doanh nghiệp có thể khai thác, huy động để hình thành nên vốn kinh doanh của doanh nghiệp 2.1 Phân loại nguồn vốn kinh doanh 2.2 Các kênh huy động vốn của DN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 7: Tài chính doanh nghiệpLOGO Chương 7: Tài chính doanh nghiệpI. Tài chính doanh nghiệp 1. Khái niệm Doanh nghiệp: Là một tổ chức kinh tế có tên gọi riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định. Được phép đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm tiến hành ổn định các hoạt động kinh doanh TCDN: là phương thức huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính của các doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Căn cứ vào khả năng cung ứng vốn Doanh nghiệp tài chính: Là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, có khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế Doanh nghiệp phi tài chính: Là các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh là sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thông thường2. Mục tiêu tài chính doanh nghiệp Tối đa hóa lợi nhuận: Là mục tiêu trong thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường Nhược điểm: • Có thể rơi vào tình trạng lãi giả, lỗ thật do phân bổ sai chi phí • Không chú trọng tới quá trình luân chuyển vốn, do đó có thể làm sản xuất bị đình trệ • Không quan tâm đến chiến lược phát triển lâu dài của doanh nghiệp • Có thể dẫn tới tình trạng buôn lậu, trốn thuế, hàng giả… Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp: Là việc doanh nghiệp áp dụng các chiến lược tài chính để không ngừng tăng nhanh tài sản của doanh nghiệp và làm giá trị doanh nghiệp đạt mức tối đa (thông qua việc tăng trưởng giá cổ phiếu trên Thị trường chứng khoán) Ưu điểm: • Phát huy được những ưu điểm của mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà không vấp phải những hạn chế của mục tiêu này • Bảo vệ tối đa lợi ích của các nhà đầu tư • Chú trọng tới chiến lược phát triển lâu dài • Luôn luôn đảm bảo cho nhu cầu SXKD Tóm lại: Mục tiêu của các quyết định tài chính trong doanh nghiệp là nhằm tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu, hay cổ đông trong công ty. Trong dài hạn và trong điều kiện Thị trường tài chính hoàn hảo, giá cổ phiếu của công ty phản ánh giá trị của công ty. Vì vậy mục tiêu sẽ là tối đa hóa giá cổ phiếu của công ty trên thị trường3. Các quyết định tài chính DN3.1. Phân loại quyết định tài chính Quyết định tìm nguồn tài trợ: Là các quyết định liên quan đến việc nên lựa chọn nguồn vốn nào để cung cấp cho các quyết định đầu tư Quyết định lựa chọn cấu trúc nguồn tài trợ, xác định tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn nợ từ bên ngoài Quyết định sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu tư Quyết định lựa chọn nguồn tài trợ Quyết định đầu tư (hoặc dừng đầu tư) Là các quyết định nhằm phân bổ và sử dụng vốn kinh doanh để giúp doanh nghiệp tiến hành ổn định các hoạt động SXKD, đạt được mục tiêu đã định Lựa chọn hướng đầu tư Xác định kết cấu của vốn kinh doanh (tài sản dài hạn, ngắn hạn, tài sản tài chính…) Quyết định về phân phối doanh thu và lợi nhuận: Là các quyết định nhằm phân chia kết quả kinh doanh, trên cơ sở đó đảm bảo lợi ích cho các chủ thể có liên quan (như nộp thuế cho nhà nước, chia cổ tức, trích lập quỹ khen thưởng…) Hình thành các quỹ Chính sách cổ tức Trích khấu hao vào quỹ khấu hao Quyết định quản trị rủi ro tài chính: Là các quyết định nhằm phòng ngừa, hạn chế và khắc phục hậu quả của những rủi ro xảy ra với hoạt động SXKD của Doanh nghiệp. Thông qua các công cụ tài chính như hợp đồng bảo hiểm, chứng khoán phái sinh… Công cụ tài chính phái sinh là hộp đồng tài chính giữa 2 hay nhiều bên để giao dịch một tài sản trong một thời điểm ở tương lai với một mức giá được ấn định trước3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới quyếtđịnh TCDNA/Nhân tố bên ngoài Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế Sự phát triển, suy thoái của nền kinh tế Sự biến động các nhân tố: lãi suất, tỷ giá hối đoái, giá cả… Các chính sách vĩ mô của nhà nước Sự phát triển của thị trường tài chínhB/Nhân tố bên trong Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh: Nhân tố này chi phối trực tiếp đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp Ảnh hưởng đến quy mô vốn của doanh nghiệp Ảnh hưởng đến kết cấu vốn Ảnh hưởng tới tốc độ luân chuyển vốn Ảnh hưởng tới cơ cấu nguồn vốn Tình hình tài chính và tương lai phát triển của doanh nghiệp Ảnh hưởng của chủ thể ra quyết định tài chính (Ban giám đốc, hội đồng quản trị)II. Nguồn vốn kinh doanh Khái niệm Vốn kinh doanh: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanh nghiệp, được đầu tư kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Nguồn vốn kinh doanh: Là tất cả những khả năng tài chính mà doanh nghiệp có thể khai thác, huy động để hình thành nên vốn kinh doanh của doanh nghiệp 2.1 Phân loại nguồn vốn kinh doanh 2.2 Các kênh huy động vốn của DN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính tiền tệ Tài chính tiền tệ Tài chính doanh nghiệp Phân loại quyết định tài chính Quản trị rủi ro tài chính Đầu tư quản lý tài sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
203 trang 347 13 0
-
3 trang 305 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 292 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0