Danh mục

Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 8 - Lê Thu Huyền

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 892.79 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 8: Tài chính quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như Những vấn đề chung về tài chính quốc tế; Các hình thức của tài chính quốc tế; Tỷ giá hối đoái; Cán cân thanh toán quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 8 - Lê Thu Huyền Chương 8 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ160 1. Những vấn đề chung về TCQT 1.1. Khái niệm Tài chính quốc tế là hệ thống những quan hệ tài chính nảy sinh giữa các chủ thể của một nước với các chủ thể của nước khác và với các tổ chức quốc tế, gắn liền với dòng lưu chuyển hàng hóa và vốn trên thế giới theo những nguyên tắc nhất định.161 1.2. Đặc trưng của TCQT 1.2.1. TCQT chịu ảnh hưởng của rủi ro hối đoái • Thế nào là rủi ro hối đoái?  Là sự tăng, giảm tỷ giá đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ • Ảnh hưởng của rủi ro hối đoái đến đầu tư quốc tế, đến tín dụng quốc tế và đến thanh toán quốc tế như thế nào?162 1.2. Đặc trưng của TCQT 1.2.2. TCQT chịu ảnh hưởng của rủi ro chính trị • Thế nào là rủi ro chính trị?  Là sự thay đổi thể chế  Là sự thay đổi các chính sách vĩ mô: chính sách thuế quan, chính sách quản lý đất đai, Luật đầu tư… • Sự tác động của rủi ro chính trị đến các quan hệ TCQT  Hoặc ngăn cản  Hoặc khuyến khích phát triển163 1.2. Đặc trưng của TCQT 1.2.3.Ảnh hưởng lớn bởi sự thiếu hoàn hảo của thị trường • Thế nào là thị trường thiếu hoàn hảo?  Là thị trường mà giá cả hàng hóa cao hơn giá trị của hàng hóa do có các hàng rào thuế quan và phi thuế quan dựng lên để bảo hộ nền sản xuất nội địa • Sự tác động của nó đến TCQT như thế nào?  Hình thành thêm các hình thức TCQT mới  Xuất hiện các thị trường mới  Các hình thức hợp tác xuyên quốc gia164 1.2. Đặc trưng của TCQT 1.2.4.Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội để phát triển TCQT • Hội nhập TCQT thúc đẩy sự di chuyển của tiền vốn • Hội nhập TCQT đẩy mạnh sự ra đời và phát triển các dich vụ tài chính • Các cơ hội mới cho các DN:nhiều phương thức huy động vốn, nhiều hình thức đầu tư, nhiều cách thức phân tán rủi ro.165 2.Các hình thức của TCQT166 2.1. Đầu tư quốc tế trực tiếp 2.1.1. Khái niệm Là sự di chuyển vốn, tài sản, công nghệ hoặc bất kỳ tài sản nào từ nước đi đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để thành lập hoặc kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi.167 2.1. Đầu tư quốc tế trực tiếp 2.1.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài – Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài – Doanh nghiệp liên doanh – Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh – Các hình thức khác: BOT; BTO; BT Lợi ích của FDI – Đối với nước đầu tư – Nước đi đầu tư Mặt trái?168 2.2.Đầu tư quốc tế gián tiếp 2.2.1.Tín dụng quốc tế a. Khái niệm Tín dụng quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh giữa các chủ thể của một nước với các chủ thể của nước khác và với các tổ chức quốc tế khi cho vay và trả nợ tiền vay theo những nguyên tắc của tín dụng.169 b. Các hình thức của TDQT • Vay thương mại Là hình thức vay nợ quốc tế dựa trên cơ sở quan hệ cung cầu vốn trên thị trường. • Đặc điểm: - Lợi nhuận tính theo lãi suất ngân hàng và độc lập với kết quả sử dụng vốn vay. - Chủ thể cấp vốn vay là các ngân hàng, các tổ chức TCQT. - Chủ thể đi vay là các DN, các Chính phủ.170 b. Các hình thức của TDQT • Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) à hình thức tín dụng hỗn hợp bao gồm khoản viện trợ và cho vay ưu đãi dành cho các nước đang phát triển nhằm phát triển kinh tế- xã hội • Đặc điểm: - Gồm vay ưu đãi và viện trợ không hoàn lại. - chủ yếu dành cho các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng. - Nhà tài trợ: tổ chức viện trợ song phương, đa phương - Chủ thể đi vay là Chính phủ - Nước tiếp nhận được toàn quyền sử dụng vốn nhưng phải thỏa mãn 1 số yêu cầu nhất định171 2.2.2 Viện trợ quốc tế không hoàn lại • Viện trợ song phương Là hình thức viện trợ của hai chính phủ với nhau, được thực hiện thông qua một tổ chức của nước viện trợ. • Viện trợ đa phương Là hình thức viện trợ của nhiều Chính phủ, được thực hiện thông qua các tổ chức quốc tế. • Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ172 2.3.Đầu tư chứng khoán quốc tế • Khái niệm: Là hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp mà chủ đầu tư thực hiện đầu tư bằng hình thức mua chứng khoán của công ty nước ngoài để thu lợi nhuận. • Đặc điểm: - Không trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn - Chủ thể tham gia là mọi chủ thể kinh tế- xã hội - Thường mang lại hiệu quả cao - Dễ bị rủi ro bởi sự biến động của ty giá hối đoái173 3.1. Tỷ giá hối đoái 3.1.1.Định nghĩa Tỷ giá hối đoái là giá cả đơn vị tiền tệ của một nước được biểu hiện bằng khối lượng đơn vị tiền tệ nước khác Ví dụ: USD = 19.540 VND 1 USD = 19.540 VND Tiền định danh174 3.1. Tỷ giá hối đoái 3.1.2. Phương pháp biểu thị tỷ giá hối đoái ➢ Phương pháp trực tiếp: một đơn vị ngoại tệ = một số lượng nhất định nội tệ. ❖ đồng tiền yết giá & đồng tiền định giá ❖ Nơi áp dụng ➢ Phương pháp gián tiếp: một đơn vị nội tệ = một số lượng nhất định ngoại tệ. ❖ đồng tiền yết giá & đồng tiền định giá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: