Bài giảng Tài chính vi mô: Chương 1 trình bày các nội dung chính như sau: Lý luận chung về đói nghèo, các quan niệm về nghèo và nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, phương pháp đánh giá nghèo, mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo, những vấn đề cơ bản về tài chính vi mô,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính vi mô: Chương 1- ĐH Thương Mại Chương 1: Tổng quan về TCVM D 1.1 Lý luận chung về đói nghèo 1.1.1 Các quan niệm về nghèo và nguyên nhân dẫn đến đói nghèo 1.1.2 Phương pháp đánh giá nghèo 1.1.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo _T TM H M 1.2 Những vấn đề cơ bản về tài chính vi mô 1.2.1 Giới thiệu về quá trình ra đời và phát triển của TCVM 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm của TCVM 1.2.3 Vai trò của TCVM 1.2.4Các bên liên quan trong hoạt động TCVM U 1.1. Lý luận chung về đói nghèo D M _T TM H 1.1.1 Các quan niệm về nghèo và nguyên nhân dẫn đến đói nghèo 1.1.2 Phương pháp đánh giá nghèo 1.1.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo U 1.1.1.1 Các quan niệm về nghèo D M _T TM H Quan điểm 1: Nghèo đồng nghĩa với thu nhập thấp Thu nhập là tiêu chí để đánh giá đói nghèo Theo chuẩn nghèo Ngân hàng Thế giới: - Thu nhập dưới 1 USD/ngày - là chuẩn tổng quát cho nạn nghèo; 2 đô la cho khu vực Mỹ La Tinh và Carribean đến 4 đô la cho những nước Đông Âu cho đến 14,40 đô la cho những nước công nghiệp. U 1.1.1.1 Các quan niệm về nghèo D Quan điểm 2: Hội nghị chống nghèo đói khu vực châu Á – Thái Bình Dương (tháng 9/1993) đã đưa ra định nghĩa về - Nghèo tuyệt đối - Nghèo tương đối M _T TM H U 1.1.1.1 Các quan niệm về nghèo D H M _T TM Quan điểm 3: "Nghèo là đói, thiếu nhà, bệnh không được đến bác sĩ, không được đến trường, không biết đọc, biết viết, không có việc làm, lo sợ cho cuộc sống tương lai, mất con do bệnh hoạn, ít được bảo vệ quyền lợi và tự do." (WB) U