Bài giảng Tái lập doanh nghiệp - Bài 2: Quản trị sự thay đổi để chủ động phát triển
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Tái lập doanh nghiệp - Bài 2: Quản trị sự thay đổi để chủ động phát triển" giúp người học nắm được lý do vì sao cần quản trị sự thay đổi, nhận diện các nhân tố tác động đến thay đổi, phân tích hiện trạng để chủ động lập kế hoạch thay đổi, lập kế hoạch thay đổi và tổ chức thay đổi theo kế hoạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tái lập doanh nghiệp - Bài 2: Quản trị sự thay đổi để chủ động phát triển Bài 2: Quản trị sự thay đổi để chủ động phát triển BÀI 2 QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI ĐỂ CHỦ ĐỘNG PHÁT TRIỂN Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: 1. Nguyễn Ngọc Huyền (2009), Thay đổi và phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất bản Phụ Nữ, Hà Nội, Chương 3. 2. Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Huyền (2004), Quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội, chương 13. 3. Nguyễn Ngọc Huyền (2013), Quản trị kinh doanh – tập 2, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, chương 18. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Bài 2 trong học phần Tái lập doanh nghiệp nghiên cứu năm vấn đề quan trọng là vì sao cần quản trị sự thay đổi, nhận diện các nhân tố tác động đến thay đổi, phân tích hiện trạng để chủ động lập kế hoạch thay đổi, lập kế hoạch thay đổi và tổ chức thay đổi theo kế hoạch. Mục tiêu Hiểu bản chất của quản trị sự thay đổi, lý do phải quản trị sự thay đổi và các nhân tố tác động đến thay đổi; Hiểu rõ về việc phân tích hiện trạng để chủ động lập kế hoạch thay đổi; Nắm vững cách lập kế hoạch thay đổi và tổ chức thay đổi theo kế hoạch. Khi thực hành người học cần trả lời được câu hỏi: Lý do tổ chức phải thay đổi là gì? Các bước thực hiện sự thay đổi. Khi thực hiện sự thay đổi các tổ chức phải chú ý những gì? 14 TXQTTH04_Bai2_v1.0016101206 Bài 2: Quản trị sự thay đổi để chủ động phát triển Tình huống dẫn nhập Trong môi trường kinh doanh ngày càng hội nhập sâu rộng của nước nhà, những áp lực cạnh tranh từ trong và ngoài nước đã buộc nhiều hãng phải xem xét các cách khác nhau để cắt giảm chi phí và loại trừ lãng phí. Tuy cắt giảm chi phí, họ vẫn phải tìm kiếm những ý tưởng sáng tạo. Nhiều công ty trong đó có công ty An Duy đã thực hiện điều này bằng việc giảm các cấp quản trị và tăng phạm vi kiểm soát. Cấu trúc phẳng hơn này có những lợi thế của giảm chi phí bằng việc loại trừ một số công việc quản trị và tăng ý tưởng bằng việc trao cho các cá nhân nhiều quyền lực hơn để ra quyết định. Hãy cho biết áp lực nào khiến công ty An Duy phải tiến hành thay đổi. Họ thay đổi cái gì? Lợi ích của việc thay đổi? Ai có thể không thích sự thay đổi này? TXQTTH04_Bai2_v1.0016101206 15 Bài 2: Quản trị sự thay đổi để chủ động phát triển 2.1. Vì sao cần quản trị sự thay đổi? 2.1.1. Khái niệm về quản trị sự thay đổi Quản trị sự thay đổi là tổng hợp các hoạt động quản trị nhằm chủ động phát hiện, thúc đẩy và điều khiển quá trình thay đổi của doanh nghiệp phù hợp với những biến động của môi trường kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển trong môi trường kinh doanh biến động. Quản trị sự thay đổi: nhận thức trước thay đổi của môi trường để chủ động thay đổi. Quản trị sự thay đổi: mọi quá trình cải tổ một cách chủ động nhằm tạo sức cạnh tranh lớn hơn cho doanh nghiệp. 2.1.2. Sự cần thiết phải quản trị sự thay đổi Môi trường kinh doanh ngày càng biến động đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mới hoạt động kinh doanh và cung cách quản trị. Quản trị sự thay đổi giúp doanh nghiệp thay đổi chủ động, đúng hướng và đúng thời điểm cần thiết. Các tổ chức thành công đã quản trị sự thay đổi hiệu quả, nếu chống lại sự thay đổi sẽ đi vào con đường dẫn tới sụp đổ. 2.1.3. Chu trình tiến hành thay đổi Quản trị sự thay đổi không có nghĩa là cứ cần là thay đổi, mà là nghiên cứu thấu đáo trước khi trả lời câu hỏi và ra quyết định thay đổi. Chu trình tiến hành thay đổi là quá trình liên tục theo chu trình khép kín gồm: Phát hiện, hoạch định và tổ chức thực hiện sự thay đổi. Phát hiện và nghiên cứu sự thay đổi: Xác định hiện trạng, các lực lượng ngăn cản và thúc đẩy. Ở giai đoạn này, các nhà quản trị cần nhạy cảm đối với thực trạng đang diễn ra. Sự thay đổi có diễn ra được hay không phần lớn nhờ nhận thức của nhà quản trị. Hoạch định thay đổi: Xác định trạng thái mới, xác định giải pháp. Giai đoạn này đòi hỏi các nhà quản trị phải hiểu và trả lời thấu đáo câu hỏi trạng thái mới của hiện trạng sẽ như thế nào và cần giải pháp gì để đạt được điều đó? Tổ chức thực hiện sự thay đổi: Tạo ra trạng thái mới, giai đoạn này đòi hỏi nỗ lực vận động, lôi kéo mọi người cùng tham gia vào tạo ra trạng thái mới. 2.1.4. Các nguyên tắc thay đổi hiệu quả Phá vỡ quy tắc cũ: Thông thường, người ta thích giữ nguyên hơn, giữ nguyên như cũ thì nhàn hơn, đỡ phải suy nghĩ hơn, đỡ gặp các thắc mắc… Giữ nguyên đồng nghĩa với không thay đổi, không cải tiến, không đổi mới,… nhưng điều này lại dẫn đến cản trở sự phát triển của doanh nghiệp vì muốn phát triển thì phải thay đổi. Học hỏi kinh nghiệm từ các doanh nghiệp khác: Có thể có mô hình chung cho các doanh nghiệp có hoàn cảnh tương tự nhau. Vì thế, các nhà quản trị sẽ tìm kiếm và học hỏi được nhiều hơn ở các doanh nghiệp khác. 16 T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tái lập doanh nghiệp - Bài 2: Quản trị sự thay đổi để chủ động phát triển Bài 2: Quản trị sự thay đổi để chủ động phát triển BÀI 2 QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI ĐỂ CHỦ ĐỘNG PHÁT TRIỂN Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: 1. Nguyễn Ngọc Huyền (2009), Thay đổi và phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất bản Phụ Nữ, Hà Nội, Chương 3. 2. Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Huyền (2004), Quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội, chương 13. 3. Nguyễn Ngọc Huyền (2013), Quản trị kinh doanh – tập 2, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, chương 18. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Bài 2 trong học phần Tái lập doanh nghiệp nghiên cứu năm vấn đề quan trọng là vì sao cần quản trị sự thay đổi, nhận diện các nhân tố tác động đến thay đổi, phân tích hiện trạng để chủ động lập kế hoạch thay đổi, lập kế hoạch thay đổi và tổ chức thay đổi theo kế hoạch. Mục tiêu Hiểu bản chất của quản trị sự thay đổi, lý do phải quản trị sự thay đổi và các nhân tố tác động đến thay đổi; Hiểu rõ về việc phân tích hiện trạng để chủ động lập kế hoạch thay đổi; Nắm vững cách lập kế hoạch thay đổi và tổ chức thay đổi theo kế hoạch. Khi thực hành người học cần trả lời được câu hỏi: Lý do tổ chức phải thay đổi là gì? Các bước thực hiện sự thay đổi. Khi thực hiện sự thay đổi các tổ chức phải chú ý những gì? 14 TXQTTH04_Bai2_v1.0016101206 Bài 2: Quản trị sự thay đổi để chủ động phát triển Tình huống dẫn nhập Trong môi trường kinh doanh ngày càng hội nhập sâu rộng của nước nhà, những áp lực cạnh tranh từ trong và ngoài nước đã buộc nhiều hãng phải xem xét các cách khác nhau để cắt giảm chi phí và loại trừ lãng phí. Tuy cắt giảm chi phí, họ vẫn phải tìm kiếm những ý tưởng sáng tạo. Nhiều công ty trong đó có công ty An Duy đã thực hiện điều này bằng việc giảm các cấp quản trị và tăng phạm vi kiểm soát. Cấu trúc phẳng hơn này có những lợi thế của giảm chi phí bằng việc loại trừ một số công việc quản trị và tăng ý tưởng bằng việc trao cho các cá nhân nhiều quyền lực hơn để ra quyết định. Hãy cho biết áp lực nào khiến công ty An Duy phải tiến hành thay đổi. Họ thay đổi cái gì? Lợi ích của việc thay đổi? Ai có thể không thích sự thay đổi này? TXQTTH04_Bai2_v1.0016101206 15 Bài 2: Quản trị sự thay đổi để chủ động phát triển 2.1. Vì sao cần quản trị sự thay đổi? 2.1.1. Khái niệm về quản trị sự thay đổi Quản trị sự thay đổi là tổng hợp các hoạt động quản trị nhằm chủ động phát hiện, thúc đẩy và điều khiển quá trình thay đổi của doanh nghiệp phù hợp với những biến động của môi trường kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển trong môi trường kinh doanh biến động. Quản trị sự thay đổi: nhận thức trước thay đổi của môi trường để chủ động thay đổi. Quản trị sự thay đổi: mọi quá trình cải tổ một cách chủ động nhằm tạo sức cạnh tranh lớn hơn cho doanh nghiệp. 2.1.2. Sự cần thiết phải quản trị sự thay đổi Môi trường kinh doanh ngày càng biến động đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mới hoạt động kinh doanh và cung cách quản trị. Quản trị sự thay đổi giúp doanh nghiệp thay đổi chủ động, đúng hướng và đúng thời điểm cần thiết. Các tổ chức thành công đã quản trị sự thay đổi hiệu quả, nếu chống lại sự thay đổi sẽ đi vào con đường dẫn tới sụp đổ. 2.1.3. Chu trình tiến hành thay đổi Quản trị sự thay đổi không có nghĩa là cứ cần là thay đổi, mà là nghiên cứu thấu đáo trước khi trả lời câu hỏi và ra quyết định thay đổi. Chu trình tiến hành thay đổi là quá trình liên tục theo chu trình khép kín gồm: Phát hiện, hoạch định và tổ chức thực hiện sự thay đổi. Phát hiện và nghiên cứu sự thay đổi: Xác định hiện trạng, các lực lượng ngăn cản và thúc đẩy. Ở giai đoạn này, các nhà quản trị cần nhạy cảm đối với thực trạng đang diễn ra. Sự thay đổi có diễn ra được hay không phần lớn nhờ nhận thức của nhà quản trị. Hoạch định thay đổi: Xác định trạng thái mới, xác định giải pháp. Giai đoạn này đòi hỏi các nhà quản trị phải hiểu và trả lời thấu đáo câu hỏi trạng thái mới của hiện trạng sẽ như thế nào và cần giải pháp gì để đạt được điều đó? Tổ chức thực hiện sự thay đổi: Tạo ra trạng thái mới, giai đoạn này đòi hỏi nỗ lực vận động, lôi kéo mọi người cùng tham gia vào tạo ra trạng thái mới. 2.1.4. Các nguyên tắc thay đổi hiệu quả Phá vỡ quy tắc cũ: Thông thường, người ta thích giữ nguyên hơn, giữ nguyên như cũ thì nhàn hơn, đỡ phải suy nghĩ hơn, đỡ gặp các thắc mắc… Giữ nguyên đồng nghĩa với không thay đổi, không cải tiến, không đổi mới,… nhưng điều này lại dẫn đến cản trở sự phát triển của doanh nghiệp vì muốn phát triển thì phải thay đổi. Học hỏi kinh nghiệm từ các doanh nghiệp khác: Có thể có mô hình chung cho các doanh nghiệp có hoàn cảnh tương tự nhau. Vì thế, các nhà quản trị sẽ tìm kiếm và học hỏi được nhiều hơn ở các doanh nghiệp khác. 16 T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tái lập doanh nghiệp Tái lập doanh nghiệp Quản trị sự thay đổi của doanh nghiệp Phát triển doanh nghiệp Tổ chức thay đổi theo kế hoạchTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 210 0 0 -
Phát huy vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
10 trang 61 0 0 -
Những quy định pháp luật Giám đốc cần biết: Phần 1
273 trang 59 0 0 -
91 trang 47 1 0
-
4 cách sắp xếp các ý tưởng mới và định hướng đổi mới
4 trang 44 0 0 -
15 trang 43 0 0
-
Tiếp sinh lực cho công việc kinh doanh
3 trang 42 0 0 -
Cần nhìn thẳng vào sự thật của thất bại
5 trang 41 0 0 -
Khởi nghiệp có bao giờ là muộn
6 trang 38 0 0 -
10 dự báo của tác giả dành cho các doanh gia nghiệp chủ hoạt động tại VN
3 trang 37 0 0