Danh mục

Bài giảng Tâm lí học đại cương - GV. Nguyễn Thị Minh

Số trang: 348      Loại file: pdf      Dung lượng: 16.51 MB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (348 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tâm lí học đại cương trình bày các nội dung chính sau: Những vấn đề chung của tâm lí học, các quá trình nhận thức, nhân cách và sự hình thành nhân cách, sự sai lệch hành vi cá nhân và hành vi xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lí học đại cương - GV. Nguyễn Thị Minh Học viện Hành chính Quốc Gia Bộ môn Khoa học Hành chính – Văn bản Công nghệ Hành chính GV. Nguyễn Thị Minh 1 Tâm lí học đại cương Thời lượng: 45 tiết Đối tượng: cử nhân hành chính, các lớp tại chức văn bằng 1. 2 Các phần của tâm lí học đại cương  Phần I: Những vấn đề chung của tâm lí học  Phần II: Các quá trình nhận thức  Phần III: Nhân cách và sự hình thành nhân cách  Phần IV: Sự sai lệch hành vi cá nhân và hành vi xã hội 3 Phần I: Những vấn đề chung của tâm lí học Chương 1: Tâm lí học là một khoa học Chương 2: Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lí người Chương 3: Sự hình thành và phát triển tâm lí ý thức 4 Phần II: Các quá trình nhận thức 1. Chương V: Tư duy và tưởng tượng 2. Chương VI: Trí nhớ 3. Chương IV: Cảm giác và tri giác 4. Chương VII: Ngôn ngữ và nhận thức 5 Phần III - Nhân cách và - sự hình thành nhân cách 6 Phần IV: Sự sai lệch hành vi cá nhân và hành vi xã hội A. Sự sai lệch hành vi cá nhân B. Sự sai lệch hành vi xã hội 7 Chương I: Tâm lí học là một khoa học  I. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học  II. Bản chất chức năng phân loại các hiện tượng tâm lí  III. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu 8 Chương II: Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lí người  I. Cơ sở tự nhiên của tâm lí người  II. Cơ sở xã hội của tâm lí người 9 Chương III: Sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức  I. Sự hình thành và phát triển tâm lí  II. Sự hình thành và phát triển ý thức 10 Chương IV: Cảm giác và tri giác I. Cảm giác II. Tri giác 11 Chương V: Tư duy và tưởng tượng I. Tư duy II. Tưởng tượng 12 Chƣơng VI: Trí nhớ I. Khái niệm chung về trí nhớ II. Các loại trí nhớ III. Các quá trình của trí nhớ IV. Sự khác biệt cá nhân về trí nhớ 13 Chương VII: Ngôn ngữ và nhận thức I. Khái niệm chung về ngôn ngữ II. Phân loại ngôn ngữ III. Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức 14 Phần III: Nhân cách và sự hình thành nhân cách I. Khái niệm chung về nhân cách II. Cấu trúc tâm lí của nhân cách III. Các phẩm chất tâm lí nhân cách IV. Những thuộc tính tâm lí nhân cách V. Sự hình thành và phát triển nhân cách 15 Phần IV. Sự sai lệch hành vi cá nhân và hành vi xã hội - A. Sự sai lệch hành vi cá nhân - I. Khái niệm hành vi - II. Chuẩn hành vi - III. Các loại sai lệch chuẩn mực hành vi cá nhân 16 Phần IV. Sự sai lệch hành vi cá nhân và hành vi xã hội (tiếp theo) - B. Hành vi xã hội và sự sai lệch hành vi xã hội I. Hành vi xã hội II. Chuẩn mực III. Sự sai lệch chuẩn mực hành vi xã hội IV. Hậu quả của sự sai lệch V. Khắc phục sự sai lệch chuẩn mực hành vi xã hội 17 Chương 1: Tâm lí học là một khoa học I. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học 1. Tâm lí và tâm lí học 2. Lịch sử hình thành và phát triển tâm lí học 3. Các quan điểm cơ bản trong tâm lí học hiện đại 4. Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học 18 1. Tâm lí và tâm lí học 1. Tâm lí: Là tất cả những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con ngừơi. 2. (Hiện tượng tâm lí là hiện tượng có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt động nội tiết, được nảy sinh bằng hoạt động sống của từng người và gắn bó mật thiết với các quan hệ xã hội.) 19 Tâm lí học  Là khoa học về các hiện tượng tâm lí. Nó nghiên cứu các quy luật nảy sinh vận hành và phát triển của các hiện tượng tâm lí trong hoạt động đa dạng diễn ra trong cuộc sống hàng ngày của mỗi con người 20

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: