![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Tâm lý học - Chương 2: Sự hình thành và phát triển của tâm lý, ý thức (p2)
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 541.21 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tâm lý học - Chương 2: Sự hình thành và phát triển của tâm lý, ý thức" cung cấp cho người học các kiến thức về cơ sở xã hội của tâm lý con người bao gồm: Hoạt động (khái niệm, cấu trúc, vai trò của hoạt động trong sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức và nhân cách), giao tiếp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học - Chương 2: Sự hình thành và phát triển của tâm lý, ý thức (p2) CHƢƠNG II SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ, Ý THỨC Sự hìnhCơ sở tự Cơ sở xã thành vànhiên của hội của tâm phát triểntâm lí con lí con người tâm lí, ý người thứcII. CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ CON NGƢỜI Hoạt Giao động tiếp HOẠT ĐỘNG1. Khái niệm hoạt động1.1. Định nghĩa Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con người (chủ thể).Trong mối quan hệ đó có 2 quá trình- Quá trình đối tượng hóa (xuất tâm):* Chủ thể chuyển năng lượng của mình thành sảnphẩm hoạt động. Tâm lí của con người được bộc lộ, được kháchquan hoá trong quá trình làm ra sản phẩm.- Quá trình chủ thể hóa (nhập tâm): Chủ thể chuyển nội dung khách thể vào bảnthân mình tạo nên tâm lí, ý thức, nhân cách của bảnthân. Là quá trình con người chiếm lĩnh (lĩnh hội)thế giới.1.2. Đặc điểm của hoạt động a. Tính đối tượng b. Tính chủ thể c. Tính mục đích d. Tính gián tiếp 2. Cấu trúc của hoạt động Chủ thể Khách thể Hoạt động Động cơHành động Mục đích Thao tác Phương tiện Sản phẩm 3. Vai trò của hoạt động trong sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức và nhân cách - Hoạt động là yếu tố quyết định trực tiếp đến sựhình thành và phát triển tâm lí, ý thức và nhân cách. - Thông qua hoạt động con người tiếp thu nhữngkinh nghiệm của thế hệ trước biến thành kinh nghiệm củabản thân. - Thông qua hoạt động con người hình thành vàphát triển những phẩm chất và năng lực của bản thân. -Thông qua hai quá trình xuất tâm và nhập tâmtrong hoạt động con người nhận thức và chiếm lĩnh thếgiới và bằng hoạt động con người lại cải tạo thế giới vàcải tạo chính bản thân mình. GIAO TIẾP1. Khái niệm giao tiếp1.1. Định nghĩa Giao tiếp là mối quan hệ giữa con người với conngười, thể hiện sự tiếp xúc tâm lí giữa người và người,thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, vềcảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại vớinhau.1.2. Chức năng của giao tiếp - Chức năng thông tin - Chức năng cảm xúc - Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau - Chức năng điều chỉnh hành vi - Chức năng phối hợp hoạt động2. Phân loại giao tiếp (SGT) - Căn cứ vào phương tiện giao tiếp - Căn cứ vào khoảng cách - Căn cứ vào qui cách 3. Vai trò của giao tiếp - Giao tiếp là điều kiện tồn tại và là một nhân tố pháttriển tâm lí, ý thức và nhân cách. - Thông qua giao tiếp con người gia nhập vào cácquan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hoá xã hội- lịch sử, cácchuẩn mực xã hội và thông qua đó con người đóng góp tàilực của mình vào kho tàng chung của nhân loại.III. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨCSự hình Sự hìnhthành và thành vàphát triển phát triển tâm lí ý thức I. Sự hình hành và phát triển tâm lý1. Sự nảy sinh, phát triển tâm lý về phương diện loài người1.1. Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh TL - Tính chịu kích thích - Tính cảm ứng1.2. Các thời kỳ phát triển tâm lý- Xét theo cấp độ phản ánh: + Thời kỳ cảm giác + Thời kỳ tri giác + Thời kỳ tư duy: - Tư duy bằng tay - Tư duy bằng ngôn ngữ- Xét theo nguồn gốc nảy sinh của hành vi: + Thời kỳ bản năng + Thời kỳ kỹ xảo + Thời kỳ hành vi trí tuệ2. Các giai đoạn phát triển tâm lý về phương diện cáthể: (Giáo trình )II. Sự hình thành và phát triển ý thức1. Khái niệm về ý thức1.1. Định nghĩa ý thức là hình thức phản ánh tâm lí cao nhất chỉ có ởngười, là sự phản ánh của phản ánh, là sự hiểu biết củahiểu biết (khả năng con người hiểu được các tri thức đãtiếp thu được trong quá trình quan hệ qua lại vớiTGKQ), là sự phản ánh bằng ngôn ngữ.1.2. Cấu trúc của ý thức - Mặt nhận thức: + Nhận thức cảm tính + Nhận thức lí tính - Mặt thái độ - Mặt năng động của ý thức1.3. Các cấp độ của ý thức - Cấp độ vô thức - Cấp độ ý thức - tự ý thức - Cấp độ ý thức nhóm - ý thức tập thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học - Chương 2: Sự hình thành và phát triển của tâm lý, ý thức (p2) CHƢƠNG II SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ, Ý THỨC Sự hìnhCơ sở tự Cơ sở xã thành vànhiên của hội của tâm phát triểntâm lí con lí con người tâm lí, ý người thứcII. CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ CON NGƢỜI Hoạt Giao động tiếp HOẠT ĐỘNG1. Khái niệm hoạt động1.1. Định nghĩa Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con người (chủ thể).Trong mối quan hệ đó có 2 quá trình- Quá trình đối tượng hóa (xuất tâm):* Chủ thể chuyển năng lượng của mình thành sảnphẩm hoạt động. Tâm lí của con người được bộc lộ, được kháchquan hoá trong quá trình làm ra sản phẩm.- Quá trình chủ thể hóa (nhập tâm): Chủ thể chuyển nội dung khách thể vào bảnthân mình tạo nên tâm lí, ý thức, nhân cách của bảnthân. Là quá trình con người chiếm lĩnh (lĩnh hội)thế giới.1.2. Đặc điểm của hoạt động a. Tính đối tượng b. Tính chủ thể c. Tính mục đích d. Tính gián tiếp 2. Cấu trúc của hoạt động Chủ thể Khách thể Hoạt động Động cơHành động Mục đích Thao tác Phương tiện Sản phẩm 3. Vai trò của hoạt động trong sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức và nhân cách - Hoạt động là yếu tố quyết định trực tiếp đến sựhình thành và phát triển tâm lí, ý thức và nhân cách. - Thông qua hoạt động con người tiếp thu nhữngkinh nghiệm của thế hệ trước biến thành kinh nghiệm củabản thân. - Thông qua hoạt động con người hình thành vàphát triển những phẩm chất và năng lực của bản thân. -Thông qua hai quá trình xuất tâm và nhập tâmtrong hoạt động con người nhận thức và chiếm lĩnh thếgiới và bằng hoạt động con người lại cải tạo thế giới vàcải tạo chính bản thân mình. GIAO TIẾP1. Khái niệm giao tiếp1.1. Định nghĩa Giao tiếp là mối quan hệ giữa con người với conngười, thể hiện sự tiếp xúc tâm lí giữa người và người,thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, vềcảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại vớinhau.1.2. Chức năng của giao tiếp - Chức năng thông tin - Chức năng cảm xúc - Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau - Chức năng điều chỉnh hành vi - Chức năng phối hợp hoạt động2. Phân loại giao tiếp (SGT) - Căn cứ vào phương tiện giao tiếp - Căn cứ vào khoảng cách - Căn cứ vào qui cách 3. Vai trò của giao tiếp - Giao tiếp là điều kiện tồn tại và là một nhân tố pháttriển tâm lí, ý thức và nhân cách. - Thông qua giao tiếp con người gia nhập vào cácquan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hoá xã hội- lịch sử, cácchuẩn mực xã hội và thông qua đó con người đóng góp tàilực của mình vào kho tàng chung của nhân loại.III. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨCSự hình Sự hìnhthành và thành vàphát triển phát triển tâm lí ý thức I. Sự hình hành và phát triển tâm lý1. Sự nảy sinh, phát triển tâm lý về phương diện loài người1.1. Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh TL - Tính chịu kích thích - Tính cảm ứng1.2. Các thời kỳ phát triển tâm lý- Xét theo cấp độ phản ánh: + Thời kỳ cảm giác + Thời kỳ tri giác + Thời kỳ tư duy: - Tư duy bằng tay - Tư duy bằng ngôn ngữ- Xét theo nguồn gốc nảy sinh của hành vi: + Thời kỳ bản năng + Thời kỳ kỹ xảo + Thời kỳ hành vi trí tuệ2. Các giai đoạn phát triển tâm lý về phương diện cáthể: (Giáo trình )II. Sự hình thành và phát triển ý thức1. Khái niệm về ý thức1.1. Định nghĩa ý thức là hình thức phản ánh tâm lí cao nhất chỉ có ởngười, là sự phản ánh của phản ánh, là sự hiểu biết củahiểu biết (khả năng con người hiểu được các tri thức đãtiếp thu được trong quá trình quan hệ qua lại vớiTGKQ), là sự phản ánh bằng ngôn ngữ.1.2. Cấu trúc của ý thức - Mặt nhận thức: + Nhận thức cảm tính + Nhận thức lí tính - Mặt thái độ - Mặt năng động của ý thức1.3. Các cấp độ của ý thức - Cấp độ vô thức - Cấp độ ý thức - tự ý thức - Cấp độ ý thức nhóm - ý thức tập thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý học Bài giảng Tâm lý học Sự hình thành tâm lý Sự hình thành ý thức Phát triển tâm lý Phát triển ý thức Tâm lý con ngườiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 520 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 377 7 0 -
9 trang 345 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 276 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 276 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 273 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 265 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 250 0 0