Danh mục

Bài giảng Tâm lý học - Chương 8 Sự học và nhận thức - GV. Nguyễn Xuân Long

Số trang: 11      Loại file: ppt      Dung lượng: 685.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng trình bày sự học và nhận thức, trong đó nêu lên đặc điểm của sự học như: có đối tượng cụ thể, xác định, gắn chặt hoạt động cụ thể. Làm biến đổi hoạt động hay hành vi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học - Chương 8 Sự học và nhận thức - GV. Nguyễn Xuân Long CHƯƠNG VIIISỰ HỌC VÀ NHẬN THỨC 1. Khái niệm chung về sự học 1.1. Định nghĩa về sự học Sự học là sự biến đổi HĐ (hoặc hành vi) vững chắc, hợp lý nhờ 1 HĐ xảy ra trước đó, chứ không phải do các phản ứng sinh học bẩm sinh của cơ thể.Chương VIII. Sự học và nhận thức Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- 1.2 Đặc điểm của sự học Có đối tượng cụ thể, xác định Gắn chặt với 1 HĐ cụ thể Đặc điểm của Làm biến đổi HĐ hay hành vi sự học Bền vững Hợp lýChương VIII. Sự học và nhận thức Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- 2 Sự học ở động vật và người Đặc Sự học ở động vật Sự học ở người điểm Giống nhau:Đều phải làm biến đổi hành vi, HĐ của mình để giải quyết các nhiệm vụ do hoàn cảnh sống đặt ra Chỉ phát hiện và đưa vào Nội dung học của người phong phú và hành vi của mình 1 số phức tạp hơn, khác xa về chất so với ĐV. quan hệ vật lý của Con người phát hiện và đưa vào hành vi SVHT, tức chỉ phát hiện và HĐ của mình: 1. NỘI những CG giống nhau và - Quan hệ vật lý - Quan hệ lôgic DUNG khác nhau do những - Quan hệ chức năng - Quan hệ giá trị quan hệ vật lý của SVHT gây ra để làm cơ Các quan hệ này không được phản ánh sở cho các hành vi củng trực tiếp trong CG mà qua hình thức phản cố, lặp lại hay lảng ánh khái niệm- hình thức phản ánh đặc tránh, chạy trống... ĐV biệt chỉ có ở người con người học các cũng học được một số khái niệm (tri thức) mà loài người tích luỹ hành vi trí tuệ nhưng chỉ trong quá trình phát triểnđòi hỏi con gắn với các tình huống người học cách tư duy, tức học cách giải cụ thể (NTCT) quyết các nhiệm vụ bằng học các kháiChương VIII. Sự học và nhận thức niệm, KX ễn Xuân Long- ĐHNN- Nguy 2 Sự học ở động vật và người (tiếp) Đặc Sự học ở động Sự học ở người điểm vật Các giác quan của cơ Ngoài những phương tiện giống 2. thể, khả năng của ĐV con có nhiều phương tiện PHƯƠNG hệ thần kinh và kinh khác có chất lượng vượt xa hẳn ở TIỆN nghiệm đã tích luỹ ĐV, nổi bật nhất là ngôn ngữ. được trong đời sống Ngoài ra còn có các đồ dùng dạy cá thể. học (từ thô sơ đến hiện đại). Đều là sự biến đổi hành vi 1 cách vững chắc, hợp lý do 3. BẢN HĐ trước đó CHẤT Tập tính (bản năng) Lĩnh hội nền văn hoá, lịch sử xã và tập nhiễm hội loài người, là 1 quá trình nhận thứcChương VIII. Sự học và nhận thức Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- 2 Sự học ở động vật và người (tiếp) Đặc Sự học ở động vật Sự học ở người điểm - Di truyền sinh học - Di truyền sinh học (PX không - Bắt chước- luyện điều kiện) và bắt chước, nhưng 4. CƠ tập- củng cố không phải là con đường cơ CHẾ bản. - Di truyền xã hội: lĩnh hội nền văn hoá lịch sử xã hội loài người thông qua HĐ và giao tiếp (có gắn với luyện tập, củng cố) 5. Theo 2 nguyên tắc: - Theo 2 nguyên tắc trên nhưng NGUYÊN - Kích thích- phản ứng không phải đặc trưng TẮC - HĐ ễn Xuân Long- i giao tiếp). - Thử và saiChương VIII. Sự học và nhận thức Nguy (có kèm vớĐHNN- 3 CÁC LOẠI VÀ MỨC ĐỘ HỌC TẬP Ở NGƯỜI 3.1. Các loại học tập ở người Nội Học không chủ định Học có chủ định (HĐ học) dung Là sự tiếp thu tri thức, biến đổi Là sự tiếp thu tri thức, biến đổi 1. KHÁI hành vi không có mục đích đặt hành vi có mục đích đặt ra từ ra từ trước. Diễn ra một cách trước. Diễn ra trong HĐ mà MĐ NIỆM ngẫu nhiên thông qua việc thực trực tiếp của nó là học 1 cái gì đó hiện 1 HĐ có MĐ nhưng không  gọi là HĐ học- chỉ có ở người. phải là MĐ học tập. - Không có MĐ đặt ra từ trước - Có đối tượng là tri thức, khái 2. ĐẶC - Hướng vào việc thoả mãn nhu niệm, KN, KX ĐIỂM cầu khám phá SV ...

Tài liệu được xem nhiều: