Bài giảng Tâm lý học sức khỏe: Các giai đoạn phát triển tâm lý con người
Số trang: 67
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.08 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài học này nhằm: Xác định được những đặc trưng tâm lý ở các lứa tuổi khác nhau; xác định và phân tích được các yếu tố tâm lý-xã hội ảnh hưởng tới nhận thức, thái độ, hành vi của con người ở mỗi lứa tuổi; xác định được một số rối nhiễu tâm lý có thể có ở mỗi lứa tuổi khác nhau. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học sức khỏe: Các giai đoạn phát triển tâm lý con ngườiCÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CON NGƯỜI Khoa các KHXH-Hành vi-Giáo dục sức khỏe Trường ĐH Y tế công cộng MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Xác định được những đặc trưng tâm lý ở các lứa tuổi khác nhau;2. Xác định và phân tích được các yếu tố tâm lý-xã hội ảnh hưởng tới nhận thức, thái độ, hành vi của con người ở mỗi lứa tuổi;3. Xác định được một số rối nhiễu tâm lý có thể có ở mỗi lứa tuổi khác nhau. Phát triển tâm lý là gì? Là quá trình hình thành, phát triển của các yếu tố, quá trình, thuộc tính, trạng thái tâm lý của mỗi cá thể. Quá trình này đi từ đơn giản đến phức tạp theo những quy luật có liên quan, phụ thuộc lẫn nhau. Các đặc điểm tâm lý khác nhau theo từng giai đoạn phát triển của con người. Điều kiện phát triển tâm lý Sự trưởng thành/phát triển về thể chất (điều kiện cần): Sự hoàn thiện của các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là của hệ thần kinh trung ương. Các yếu tố môi trường: Tự nhiên Xã hội: tác động của gia đình, bạn bè, phong tục tập quán, giá trị, nguyên tắc ứng xử, phương thức nuôi dạy con... Một số lý thuyết về phát triển tâm lý Thuyết phân tâm học (Freud) Thuyết phát triển nhận thức (Piaget) Thuyết tâm lý-xã hội (Erikson)Thuyết phân tâm học (Freud) 1856 - 1939 Thuyết phát triển nhận thức (Piaget) Giai đoạn vận động cảm giác: 0- 2 tuổi (Sensorimotor stage) Giai đoạn tiền thao tác: 2-6,7 tuổi (Preoperational stage) Giai đoạn thao tác cụ thể: 7- 11,12 tuổi (Concrete operational stage) Giai đoạn thao tác hình thức: 12- 15,16 tuổi (Formal operational 1896 - 1980 stage) Thuyết tâm lý - xã hội (Erikson) Sơ sinh (mới sinh - 18 tháng) Trẻ nhỏ (2 - 3 tuổi) Trước tuổi đi học (3 - 5 tuổi) Tiểu học (6 - 11 tuổi) Vị thành niên (12 - 18 tuổi) Trưởng thành (19 - 40 tuổi) Trung niên (40 - 65 tuổi) 1902 - 1994 Người già (65 trở lên) Các giai đoạn phát triển của con người Sơ sinh (0-1 tuổi) Trẻ nhỏ (1-3 tuổi) Trước tuổi đi học (3-6 tuổi) Tiểu học (6-12 tuổi) Vị thành niên (12-20 hoặc 25 tuổi) Trưởng thành (20 hoặc 25-45 tuổi) Trung niên (45 hoặc 50-65 hoặc 70 tuổi) Người già (trên 65 tuổi)- Việt Nam (60 trở lên) (R. B. Murray et.al. (2001) Health Promotion strategies through life span, 7th edition, Prentice Hall) Các giai đoạn phát triển tâm lý Trước sinh Thơ ấu (0 - 11,12 tuổi) Tuổi vị thành niên (13,14 - 18,19 tuổi) Tuổi trưởng thành (20 - 40 tuổi) Tuổi trung niên (40 - 60 tuổi) Tuổi già (trên 60 tuổi) Giai đoạn trước sinh Tế bào trứng Phôi thai Bào thai Giai đoạn trước sinh Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển của thai nhi: Gen và di truyền Các nhân tố môi trường: Tình cảm, trạng thái tâm lý của người mẹ Các nhân tố có khả năng gây dị tật bẩm sinh: thức ăn, đồ uống, thuốc lá, thuốc chữa bệnh... Thời thơ ấu (0 – 11, 12 tuổi) Giai đoạn bế bồng (0-3 tuổi) Học mẫu giáo (3-6 tuổi) Đi học (6-12 tuổi) Giai đoạn 0-3 tuổi Giai đoạn trẻ phát triển tính tự chủ và ngôn ngữ. Mối quan hệ xã hội chủ yếu với bố mẹ, anh chị, đặc biệt là quan hệ gắn bó với mẹ. Trẻ cảm nhận thế giới xung quanh qua sự vận động của miệng, tay, chân. Thiếu sự chăm sóc của mẹ sẽ làm cho trẻ luôn sợ sệt, ám ảnh, là nguyên nhân của những rối loạn hành vi, rối nhiễu quan hệ xã hội sau này. Giai đoạn 3-6 tuổi Giai đoạn trẻ phát triển nhân cách và các quá trình nhận thức. Ngôn ngữ phát triển phong phú hơn. Quan hệ xã hội chủ yếu vẫn trong gia đình. Tìm hiểu thế giới xung quanh qua các hoạt động, vận động tay chân gắn với các thao tác cụ thể. Trẻ muốn được độc lập, muốn tự mình làm mọi việc và muốn tự đáp ứng các nhu cầu cá nhân. Giai đoạn 6-12 tuổi Trẻ bắt đầu đi học, gia nhập vào các mối quan hệ xã hội mới, xuất hiện dấu hiệu tự khẳng định bản thân. Trường học là môi trường xã hội thứ hai đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của trẻ. Thời thơ ấu: Sự phát triển về xã hội và nhân cách Sự phát triển về thể chất và tâm lý của trẻ gắn chặt với các quan hệ về xã hội và xúc cảm với người chăm sóc trẻ, đặc biệt là bố mẹ. Quan hệ gắn bó về cảm xúc với bố mẹ giúp trẻ bước vào quá trình xã hội hóa, tiếp thu các quy tắc, giá trị của xã hội mà trẻ đang sống. Mối quan hệ cảm xúc, sự gắn bó/chia tách với mẹ/người chăm sóc trẻ có ảnh hưởng đến nhân cách sau này của trẻ. Câu chuyện của bé NaBéNa,8tuổi,chịcủabéBi(1thángtuổi).8nămsaukhisinhbéNathìmẹmớisinhđượcbéBinêncảnhàrấtvuimừng,aicũngtậptrungsựchúývàobéBi.NhiềukhimọingườicònđùabéNalà“rarìa”rồivìbốmẹđãcóemBi.HômlàmđầythángbéBi,ôngbà,cô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học sức khỏe: Các giai đoạn phát triển tâm lý con ngườiCÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CON NGƯỜI Khoa các KHXH-Hành vi-Giáo dục sức khỏe Trường ĐH Y tế công cộng MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Xác định được những đặc trưng tâm lý ở các lứa tuổi khác nhau;2. Xác định và phân tích được các yếu tố tâm lý-xã hội ảnh hưởng tới nhận thức, thái độ, hành vi của con người ở mỗi lứa tuổi;3. Xác định được một số rối nhiễu tâm lý có thể có ở mỗi lứa tuổi khác nhau. Phát triển tâm lý là gì? Là quá trình hình thành, phát triển của các yếu tố, quá trình, thuộc tính, trạng thái tâm lý của mỗi cá thể. Quá trình này đi từ đơn giản đến phức tạp theo những quy luật có liên quan, phụ thuộc lẫn nhau. Các đặc điểm tâm lý khác nhau theo từng giai đoạn phát triển của con người. Điều kiện phát triển tâm lý Sự trưởng thành/phát triển về thể chất (điều kiện cần): Sự hoàn thiện của các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là của hệ thần kinh trung ương. Các yếu tố môi trường: Tự nhiên Xã hội: tác động của gia đình, bạn bè, phong tục tập quán, giá trị, nguyên tắc ứng xử, phương thức nuôi dạy con... Một số lý thuyết về phát triển tâm lý Thuyết phân tâm học (Freud) Thuyết phát triển nhận thức (Piaget) Thuyết tâm lý-xã hội (Erikson)Thuyết phân tâm học (Freud) 1856 - 1939 Thuyết phát triển nhận thức (Piaget) Giai đoạn vận động cảm giác: 0- 2 tuổi (Sensorimotor stage) Giai đoạn tiền thao tác: 2-6,7 tuổi (Preoperational stage) Giai đoạn thao tác cụ thể: 7- 11,12 tuổi (Concrete operational stage) Giai đoạn thao tác hình thức: 12- 15,16 tuổi (Formal operational 1896 - 1980 stage) Thuyết tâm lý - xã hội (Erikson) Sơ sinh (mới sinh - 18 tháng) Trẻ nhỏ (2 - 3 tuổi) Trước tuổi đi học (3 - 5 tuổi) Tiểu học (6 - 11 tuổi) Vị thành niên (12 - 18 tuổi) Trưởng thành (19 - 40 tuổi) Trung niên (40 - 65 tuổi) 1902 - 1994 Người già (65 trở lên) Các giai đoạn phát triển của con người Sơ sinh (0-1 tuổi) Trẻ nhỏ (1-3 tuổi) Trước tuổi đi học (3-6 tuổi) Tiểu học (6-12 tuổi) Vị thành niên (12-20 hoặc 25 tuổi) Trưởng thành (20 hoặc 25-45 tuổi) Trung niên (45 hoặc 50-65 hoặc 70 tuổi) Người già (trên 65 tuổi)- Việt Nam (60 trở lên) (R. B. Murray et.al. (2001) Health Promotion strategies through life span, 7th edition, Prentice Hall) Các giai đoạn phát triển tâm lý Trước sinh Thơ ấu (0 - 11,12 tuổi) Tuổi vị thành niên (13,14 - 18,19 tuổi) Tuổi trưởng thành (20 - 40 tuổi) Tuổi trung niên (40 - 60 tuổi) Tuổi già (trên 60 tuổi) Giai đoạn trước sinh Tế bào trứng Phôi thai Bào thai Giai đoạn trước sinh Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển của thai nhi: Gen và di truyền Các nhân tố môi trường: Tình cảm, trạng thái tâm lý của người mẹ Các nhân tố có khả năng gây dị tật bẩm sinh: thức ăn, đồ uống, thuốc lá, thuốc chữa bệnh... Thời thơ ấu (0 – 11, 12 tuổi) Giai đoạn bế bồng (0-3 tuổi) Học mẫu giáo (3-6 tuổi) Đi học (6-12 tuổi) Giai đoạn 0-3 tuổi Giai đoạn trẻ phát triển tính tự chủ và ngôn ngữ. Mối quan hệ xã hội chủ yếu với bố mẹ, anh chị, đặc biệt là quan hệ gắn bó với mẹ. Trẻ cảm nhận thế giới xung quanh qua sự vận động của miệng, tay, chân. Thiếu sự chăm sóc của mẹ sẽ làm cho trẻ luôn sợ sệt, ám ảnh, là nguyên nhân của những rối loạn hành vi, rối nhiễu quan hệ xã hội sau này. Giai đoạn 3-6 tuổi Giai đoạn trẻ phát triển nhân cách và các quá trình nhận thức. Ngôn ngữ phát triển phong phú hơn. Quan hệ xã hội chủ yếu vẫn trong gia đình. Tìm hiểu thế giới xung quanh qua các hoạt động, vận động tay chân gắn với các thao tác cụ thể. Trẻ muốn được độc lập, muốn tự mình làm mọi việc và muốn tự đáp ứng các nhu cầu cá nhân. Giai đoạn 6-12 tuổi Trẻ bắt đầu đi học, gia nhập vào các mối quan hệ xã hội mới, xuất hiện dấu hiệu tự khẳng định bản thân. Trường học là môi trường xã hội thứ hai đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của trẻ. Thời thơ ấu: Sự phát triển về xã hội và nhân cách Sự phát triển về thể chất và tâm lý của trẻ gắn chặt với các quan hệ về xã hội và xúc cảm với người chăm sóc trẻ, đặc biệt là bố mẹ. Quan hệ gắn bó về cảm xúc với bố mẹ giúp trẻ bước vào quá trình xã hội hóa, tiếp thu các quy tắc, giá trị của xã hội mà trẻ đang sống. Mối quan hệ cảm xúc, sự gắn bó/chia tách với mẹ/người chăm sóc trẻ có ảnh hưởng đến nhân cách sau này của trẻ. Câu chuyện của bé NaBéNa,8tuổi,chịcủabéBi(1thángtuổi).8nămsaukhisinhbéNathìmẹmớisinhđượcbéBinêncảnhàrấtvuimừng,aicũngtậptrungsựchúývàobéBi.NhiềukhimọingườicònđùabéNalà“rarìa”rồivìbốmẹđãcóemBi.HômlàmđầythángbéBi,ôngbà,cô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý học Tâm lý học sức khỏe Bài giảng Tâm lý học sức khỏe Phát triển tâm lý Thuyết phân tâm học Thuyết phát triển nhận thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 503 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 359 7 0 -
9 trang 338 1 0
-
3 trang 280 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 275 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 266 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 262 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 256 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 248 0 0