Bài giảng Tăng cường và bảo đảm an toàn người bệnh trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.08 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng thông tin đến các bạn các kiến thức khái niệm sự cố y khoa; nguy cơ gây sự cố y khoa; quy định và hướng dẫn bảo đảm an toàn người bệnh; các văn bản đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chắc kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tăng cường và bảo đảm an toàn người bệnh trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh TĂNG CƯỜNG VÀ BẢO ĐẢMAN TOÀN NGƯỜI BỆNH TRONG CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH ThS. BS. Nguyễn Trọng Khoa Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnhNỘI DUNG TRÌNH BÀY1. KHÁI NIỆM SỰ CỐ Y KHOA2. NGUY CƠ GÂY SỰ CỐ Y KHOA3. QUY ĐỊNH VÀ HƯỚNG DẪN BẢO ĐẢM ATNB4. CÁC VĂN BẢN ĐANG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN5. KẾT LUẬNCác sự cố y khoa liên tục bị báo chí “mổ xẻ”!Quan điểm chỉ đạo• An toàn người bệnh là quan tâm hàng đầu của ngành y tế;• Bộ Y tế Vương Quốc Anh đưa ra sàng kiến tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Bộ trưởng Bộ Y tế toàn cầu hàng năm và tổ chức lần thứ nhất tại Anh năm 2016, lần thứ hai tại Đức năm 2017 (dự kiến lần thứ ba tại Nhật);• Hội nghị thượng đỉnh Bộ trưởng Bộ Y tế lần 2 thống nhất: ATNB cần được đưa lên thành vấn đề ưu tiên hàng đầu trong chương trình nghị sự toàn cầu và của mỗi quốc gia; cùng đệ trình và thông qua Đại hội đồng y tế thế giới tổ chức vào tháng 5/2017 tại Geneva về sáng kiến lấy ngày 17/9 hàng năm là ngày ATNB toàn cầu. Sai sótLỗi/ sai sót (Error): Thực hiện công việc không đúng quy định hoặc áp dụng các quy định không phù hợp. Sai sót chủ động (active error): Sai sót xảy ra trong quá trình trực tiếp chăm sóc BN. Sai sót tiềm ẩn ( latent error): Liên quan đến các yếu tố của môi trường CS tạo đk thuận lợi cho sai sót chủ động dễ xảy ra.SỰ CỐ Y KHOA• Sự cố y khoa/ tai biến là sự cố nguy hại bệnh nhân (BN) ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chăm sóc không phải do bệnh lý hoặc cơ địa BN gây ra. Có thể chia mức độ tai biến điều trị theo các nhóm: • Tai biến nặng: Đòi hỏi phải cấp cứu hoặc can thiệp lớn về điều trị nội khoa/ ngoại khoa, gây mất chức năng vĩnh viễn hoặc gây tử vong • Tai biến trung bình : Đòi hỏi can thiệp điều trị, kéo dài thời gian nằm viện, ảnh hưởng đến chức năng kéo dài. • Tai biến nhẹ: Tự hồi phục, điều trị tối thiểu hoặc không cần điều trịPhân loại sai sót và sự cố y khoaMức độ Lỗi/ Sai sót Sự cố y khoa A Hoàn cảnh hoặc tình huống có khả năng gây sai sót Không nguy hại cho người bệnh B Sai sót đã xảy ra nhưng không ảnh hưởng tới người bệnh C Sai sót đã xảy ra ảnh hưởng tới người bệnh nhưng không gây tổn hại D Sai sót đã xảy ra ảnh hưởng tới người bệnh, yêu cầu giám sát và báo cáo kết quả có tổn hại đến người bệnh không hoặc có biện pháp can thiệp làm giảm tổn hại E Sai sót đã xảy ra gây tổn hại tạm thời đến người bệnh, yêu cầu có can thiệp Nguy hại cho người bệnh F Sai sót đã xảy ra gây tổn hại tạm thời đến người bệnh, yêu cầu nằm viện hoặc kéo dài thời gian nằm viện G Sai sót đã xảy ra gây tổn hại vĩnh viễn đến người bệnh H Sai sót đã xảy ra, yêu cầu tiến hành các can thiệp cần thiết để duy trì cuộc sống của người bệnh I Sai sót xảy ra gây tử vong Nguồn: NCC MERP Index for Categorizing Errors, Press Release, Medication Errors Council Revises and Expands Index for Categorizing Errors: Definitions of Medication Errors Broadened, June 12, 2001.Nguyên nhân gây tai biến/ sự cố y khoa BV là môi trường có nhiêu nguy cơ để tai biến xảy ra Nguyên nhân hệ thống Nguyên nhân cá nhân Môi trường y tế có nguy cơ cao để tạo ra lỗi MD Quá tải bệnh nhân Y lệnh không rõ ràng Quá nhiều y lệnhKê đơn nhiều thuốc Sự khác biệt lớn, bệnh tật và triệu chứng phong phú Người bệnh thiếu kiên nhẫn và hợp tác Nhân viên quá tải Nhân viên chịu nhiều áp lực Cấp cứu với tốc độ cao chuyển việc Prof. Rene T. Domingo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tăng cường và bảo đảm an toàn người bệnh trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh TĂNG CƯỜNG VÀ BẢO ĐẢMAN TOÀN NGƯỜI BỆNH TRONG CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH ThS. BS. Nguyễn Trọng Khoa Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnhNỘI DUNG TRÌNH BÀY1. KHÁI NIỆM SỰ CỐ Y KHOA2. NGUY CƠ GÂY SỰ CỐ Y KHOA3. QUY ĐỊNH VÀ HƯỚNG DẪN BẢO ĐẢM ATNB4. CÁC VĂN BẢN ĐANG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN5. KẾT LUẬNCác sự cố y khoa liên tục bị báo chí “mổ xẻ”!Quan điểm chỉ đạo• An toàn người bệnh là quan tâm hàng đầu của ngành y tế;• Bộ Y tế Vương Quốc Anh đưa ra sàng kiến tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Bộ trưởng Bộ Y tế toàn cầu hàng năm và tổ chức lần thứ nhất tại Anh năm 2016, lần thứ hai tại Đức năm 2017 (dự kiến lần thứ ba tại Nhật);• Hội nghị thượng đỉnh Bộ trưởng Bộ Y tế lần 2 thống nhất: ATNB cần được đưa lên thành vấn đề ưu tiên hàng đầu trong chương trình nghị sự toàn cầu và của mỗi quốc gia; cùng đệ trình và thông qua Đại hội đồng y tế thế giới tổ chức vào tháng 5/2017 tại Geneva về sáng kiến lấy ngày 17/9 hàng năm là ngày ATNB toàn cầu. Sai sótLỗi/ sai sót (Error): Thực hiện công việc không đúng quy định hoặc áp dụng các quy định không phù hợp. Sai sót chủ động (active error): Sai sót xảy ra trong quá trình trực tiếp chăm sóc BN. Sai sót tiềm ẩn ( latent error): Liên quan đến các yếu tố của môi trường CS tạo đk thuận lợi cho sai sót chủ động dễ xảy ra.SỰ CỐ Y KHOA• Sự cố y khoa/ tai biến là sự cố nguy hại bệnh nhân (BN) ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chăm sóc không phải do bệnh lý hoặc cơ địa BN gây ra. Có thể chia mức độ tai biến điều trị theo các nhóm: • Tai biến nặng: Đòi hỏi phải cấp cứu hoặc can thiệp lớn về điều trị nội khoa/ ngoại khoa, gây mất chức năng vĩnh viễn hoặc gây tử vong • Tai biến trung bình : Đòi hỏi can thiệp điều trị, kéo dài thời gian nằm viện, ảnh hưởng đến chức năng kéo dài. • Tai biến nhẹ: Tự hồi phục, điều trị tối thiểu hoặc không cần điều trịPhân loại sai sót và sự cố y khoaMức độ Lỗi/ Sai sót Sự cố y khoa A Hoàn cảnh hoặc tình huống có khả năng gây sai sót Không nguy hại cho người bệnh B Sai sót đã xảy ra nhưng không ảnh hưởng tới người bệnh C Sai sót đã xảy ra ảnh hưởng tới người bệnh nhưng không gây tổn hại D Sai sót đã xảy ra ảnh hưởng tới người bệnh, yêu cầu giám sát và báo cáo kết quả có tổn hại đến người bệnh không hoặc có biện pháp can thiệp làm giảm tổn hại E Sai sót đã xảy ra gây tổn hại tạm thời đến người bệnh, yêu cầu có can thiệp Nguy hại cho người bệnh F Sai sót đã xảy ra gây tổn hại tạm thời đến người bệnh, yêu cầu nằm viện hoặc kéo dài thời gian nằm viện G Sai sót đã xảy ra gây tổn hại vĩnh viễn đến người bệnh H Sai sót đã xảy ra, yêu cầu tiến hành các can thiệp cần thiết để duy trì cuộc sống của người bệnh I Sai sót xảy ra gây tử vong Nguồn: NCC MERP Index for Categorizing Errors, Press Release, Medication Errors Council Revises and Expands Index for Categorizing Errors: Definitions of Medication Errors Broadened, June 12, 2001.Nguyên nhân gây tai biến/ sự cố y khoa BV là môi trường có nhiêu nguy cơ để tai biến xảy ra Nguyên nhân hệ thống Nguyên nhân cá nhân Môi trường y tế có nguy cơ cao để tạo ra lỗi MD Quá tải bệnh nhân Y lệnh không rõ ràng Quá nhiều y lệnhKê đơn nhiều thuốc Sự khác biệt lớn, bệnh tật và triệu chứng phong phú Người bệnh thiếu kiên nhẫn và hợp tác Nhân viên quá tải Nhân viên chịu nhiều áp lực Cấp cứu với tốc độ cao chuyển việc Prof. Rene T. Domingo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng cường an toàn người bệnh Sự cố y khoa Bảo đảm an toàn người bệnh Người bệnh trong cơ sở khám bệnh Cơ sở khám bệnh Cơ sở chữa bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 36 0 0
-
35 trang 29 0 0
-
5 trang 21 0 0
-
3 trang 20 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích hành vi báo cáo sự cố y khoa tại Bệnh viện Từ Dũ
87 trang 20 0 0 -
8 trang 18 0 0
-
Kiến thức, thái độ, hành vi của nhân viên y tế về báo cáo sự cố y khoa tại Bệnh viện Từ Dũ
4 trang 17 0 0 -
3 trang 15 0 0
-
7 trang 15 0 0
-
Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh - Bộ Y tế
37 trang 15 0 0