Bài giảng Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện? - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
Số trang: 21
Loại file: ppt
Dung lượng: 433.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa vào bài Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện? giúp học sinh bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện? - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài ThanhTHẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN Tập làm vănThế nào là kể chuyệnI/ Nhận xét1/ Kể lại câuchuyện Sự tíchhồ Ba Bểa/ Câu chuyện cónhững nhân vật nào ?-Bà cụ ăn xin-Mẹ con bà nông dân-Những người dự lễhộib/ Các sự việc xảy ravà kết quả của các sựviệc ấy- Sự việc 1 : Bà cụđến lễ hội ăn xinkhông ai cho.b/ Các sự việc xảy ra vàkết quả của các sự việcấy- Sự việc 2 : Hai mẹ concho bà cụ ăn xin ăn vàngủ trong nhà.b/ Các sự việc xảy ra vàkết quả của các sự việcấy- Sự việc 3 : Đêm khuya,bà già hiện hình mộtcon giao long lớn.b/ Các sự việc xảy ra vàkết quả của các sự việcấy ự việc 4 : Sáng sớm,-Sbà già cho hai mẹ congói tro và 2 mảnh vỏtrấu, rồi ra đi.b/ Các sự việc xảy ra vàkết quả của các sự việcấy ự việc 5 : Nước lụt- Sdâng cao, mẹ con bànông dân chèo thuyền vàcứu người.c/ Ý nghĩa của câuchuyện- Câu chuyện cho ta biếtsự hình thành của hồ BaBể, ngoài ra còn ca ngợinhững con người giàulòng nhân ái, biết giúp đỡngười khác sẽ gặp nhiều 2/ Bài văn saucó phải là bài vănkể chuyệnkhông ? Vì sao? Hồ Ba Bể Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá, trên độ cao1200 mét so với mực nước biển. Chiều dài của hồbằng một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ lànhững ngon núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau: Bể Lầm, Bể Lèng, Bể Lù. Mỗi hòn đá, gốc cây, mỗi loài thú, loài chim, chođến từng loài thủy tộc nơi đây đều gắn với một sựtích li kì. Sắc nước, hương trời ở đây cũng mangmàu sắc huyền thoại. Các cô gái ngồi bên khung cửidệt thổ cẩm soi bóng xuống hồ. Người Việt Bắc nóirằng : “ Ai chưa biết hát bao giờ đến Ba Bể sẽ biếthát. Ai chưa biết làm thơ đến Ba Bể sẽ được làmthơ ”. Ai chưa tin điều đó xin hãy đến Ba Bể mộtlần . Bài văn cónhân vật không? Bài văn có kểcác sự việc xảyra đối với nhânvật không? Chỉ có những chitiết giới thiệu về hồBa Bể: vị trí, độ cao,chiều dài, đặc điểmđ ịa hình, khung So sánh bàiHồ Ba Bể và bàisự tích hồ BaBể?II. Ghi nhớ: em, thế nào là Theo kể chuyện? Kể chuyện là kể lại mộtchuỗi sự việc có đầu cócuối, liên quan đến một haymột số nhân vật. Mỗi câu chuyện cần nóilên được một điều có ý III/ Luyện tập :1/ Trên đường đi học về , emgặp một phụ nữ vừa bế convừa mang nhiều đồ đạc. Emđã giúp cô ấy xách đồ đi mộtquãng đường. Hãy kể lại câuchuyện đó. III/ Luyện tập : - Nhân vật của câuchuyện là em và ngườiphụ nữ có con nhỏ.- Sự giúp đỡ của em vớingười phụ nữ.- Em cần xưng tôi hoặc em III/ Luyện tập :2/ Câu chuyện em vừakể có những nhân vậtnào ?- Nêu ý nghĩa của câuchuyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện? - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài ThanhTHẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN Tập làm vănThế nào là kể chuyệnI/ Nhận xét1/ Kể lại câuchuyện Sự tíchhồ Ba Bểa/ Câu chuyện cónhững nhân vật nào ?-Bà cụ ăn xin-Mẹ con bà nông dân-Những người dự lễhộib/ Các sự việc xảy ravà kết quả của các sựviệc ấy- Sự việc 1 : Bà cụđến lễ hội ăn xinkhông ai cho.b/ Các sự việc xảy ra vàkết quả của các sự việcấy- Sự việc 2 : Hai mẹ concho bà cụ ăn xin ăn vàngủ trong nhà.b/ Các sự việc xảy ra vàkết quả của các sự việcấy- Sự việc 3 : Đêm khuya,bà già hiện hình mộtcon giao long lớn.b/ Các sự việc xảy ra vàkết quả của các sự việcấy ự việc 4 : Sáng sớm,-Sbà già cho hai mẹ congói tro và 2 mảnh vỏtrấu, rồi ra đi.b/ Các sự việc xảy ra vàkết quả của các sự việcấy ự việc 5 : Nước lụt- Sdâng cao, mẹ con bànông dân chèo thuyền vàcứu người.c/ Ý nghĩa của câuchuyện- Câu chuyện cho ta biếtsự hình thành của hồ BaBể, ngoài ra còn ca ngợinhững con người giàulòng nhân ái, biết giúp đỡngười khác sẽ gặp nhiều 2/ Bài văn saucó phải là bài vănkể chuyệnkhông ? Vì sao? Hồ Ba Bể Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá, trên độ cao1200 mét so với mực nước biển. Chiều dài của hồbằng một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ lànhững ngon núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau: Bể Lầm, Bể Lèng, Bể Lù. Mỗi hòn đá, gốc cây, mỗi loài thú, loài chim, chođến từng loài thủy tộc nơi đây đều gắn với một sựtích li kì. Sắc nước, hương trời ở đây cũng mangmàu sắc huyền thoại. Các cô gái ngồi bên khung cửidệt thổ cẩm soi bóng xuống hồ. Người Việt Bắc nóirằng : “ Ai chưa biết hát bao giờ đến Ba Bể sẽ biếthát. Ai chưa biết làm thơ đến Ba Bể sẽ được làmthơ ”. Ai chưa tin điều đó xin hãy đến Ba Bể mộtlần . Bài văn cónhân vật không? Bài văn có kểcác sự việc xảyra đối với nhânvật không? Chỉ có những chitiết giới thiệu về hồBa Bể: vị trí, độ cao,chiều dài, đặc điểmđ ịa hình, khung So sánh bàiHồ Ba Bể và bàisự tích hồ BaBể?II. Ghi nhớ: em, thế nào là Theo kể chuyện? Kể chuyện là kể lại mộtchuỗi sự việc có đầu cócuối, liên quan đến một haymột số nhân vật. Mỗi câu chuyện cần nóilên được một điều có ý III/ Luyện tập :1/ Trên đường đi học về , emgặp một phụ nữ vừa bế convừa mang nhiều đồ đạc. Emđã giúp cô ấy xách đồ đi mộtquãng đường. Hãy kể lại câuchuyện đó. III/ Luyện tập : - Nhân vật của câuchuyện là em và ngườiphụ nữ có con nhỏ.- Sự giúp đỡ của em vớingười phụ nữ.- Em cần xưng tôi hoặc em III/ Luyện tập :2/ Câu chuyện em vừakể có những nhân vậtnào ?- Nêu ý nghĩa của câuchuyện.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tiếng việt 4 Tuần 1 Thế nào là kể chuyện Tập làm văn thế nào là kể chuyện Tập làm văn kể chuyện Bài giảng điện tử Tiếng việt 4 Bài giảng điện tử lớp 4 Bài giảng điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 243 2 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 143 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 95 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 87 0 0 -
17 trang 55 0 0
-
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 52 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 51 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 47 0 0 -
55 trang 46 0 0