Danh mục

Bài giảng Thẩm định đầu tư công (2016): Bài 9 - Nguyễn Xuân Thành

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 721.81 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài 9: Phân tích lợi ích và chi phí kinh tế hàng ngoại thương. Nội dung chính trong bài này gồm: Giá tài chính và kinh tế của hàng ngoại thương, hàng nhập khẩu chịu thuế nhập khẩu, hàng xuất khẩu chịu thuế xuất khẩu, tỷ giá hối đoái tài chính (financial exchange rate – FER) và tỷ giá hối đoái kinh tế (shadow exchange rate – SER),... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thẩm định đầu tư công (2016): Bài 9 - Nguyễn Xuân Thành Bài 9: Phân tích lợi ích và chi phí kinh tế hàng ngoại thương Thẩm định Đầu tư Công Học kỳ Hè 2016 Giảng viên: Nguyễn Xuân Thành Giá tài chính và kinh tế của hàng ngoại thương Hàng xuất khẩu:  Giá tài chính = Giá thế giới  Thuế XK  Giá kinh tế = Giá thế giới Hàng nhập khẩu:  Giá tài chính = Giá thế giới + Thuế NK  Giá kinh tế = Giá thế giới Hàng nhập khẩu chịu thuế nhập khẩu Dự án sản xuất hàng thay thế nhập khẩu Thuế nhập khẩu với thuế suất t làm P giá nội địa tăng từ PM lên PM(1+t). (D) (S) (S)+Q P Khi có dự án, tiêu dùng là QD0 và SX nội địa trước đây là QS0. Toàn bộ SL dự án là để thay thế nhập khẩu. Lợi ích kinh tế gộp của dự án bằng B C A PM(1+t) (SM1) lợi ích tiết kiệm nguồn lực nhập PM (SM) khẩu: E D Diện tích QS0EDQS1. Giá kinh tế đầu ra của dự án: Pe = PM Q Q S0 Q S1 Q D 0 Giá tài chính đầu ra của dự án: Pf = PM(1 + t) Thuế nhập khẩu là khoản chuyển giao. Về mặt tài chính, giá một đơn vị hàng nhập khẩu là Pf = PM(1 + t), trong đó có khoản thuế T = PMt chuyển cho nhà nước. Về mặt kinh tế, chi phí nguồn lực xã hội chỉ là PM. Hàng nhập khẩu chịu thuế nhập khẩu Dự án sử dụng hàng nhập khẩu Khi có dự án, tổng tiêu dùng nội đia P (D)+QP tăng lên QD1, trong khi SX nội địa (D) (S) vẫn là QS0. Toàn bộ lượng cầu đầu vào dự án là nhập khẩu tăng thêm. Chi phí kinh tế gộp của dự án bằng B A C chi phí nhập khẩu tăng thêm: PM(1+t) (SM1) Diện tích QD0FDQD1. PM (SM) E F D Giá kinh tế đầu vào của dự án: Pe = PM Giá tài chính đầu vào của dự án: Q Pf = PM(1 + t) Q S0 QD 0 QD 1 Thuế nhập khẩu là khoản chuyển giao. Về mặt tài chính, giá một đơn vị hàng nhập khẩu là Pf = PM(1 + t), trong đó có khoản thuế T = PMt chuyển cho nhà nước. Về mặt kinh tế, chi phí nguồn lực xã hội chỉ là PM. Hàng xuất khẩu chịu thuế xuất khẩu Dự án sản xuất hàng có thể xuất khẩu Thuế xuất khẩu với thuế suất t làm giá P (D) (S) (S)+Q nội địa giảm từ PX xuống PX(1 – t). P Tiêu dùng nội địa là QD0 và SX của các PX G D (DX) DN hiện hữu là QS0. Toàn bộ SL của dự PX(1-t) (DX1) án được dùng để xuất khẩu. B A C Lợi ích kinh tế gộp của dự án bằng lợi ích tăng thêm xuất khẩu: Diện tích QS0GDQS1. Giá kinh tế đầu ra của dự án: Pe = PX QD QS QS Q Giá tài chính đầu ra của dự án: 0 0 1 Pf = PX(1 – t) Thuế xuất khẩu là khoản chuyển giao từ nhà xuất khẩu sang nhà nước. Nền kinh tế nhận được Pe = PX từ người mua nước ngoài, trong đó nhà XK nhận giá tài chính Pf = PX(1 – t) và nhà nước nhận thuế T = PXt. Hàng xuất khẩu chịu thuế xuất khẩu Dự án sử dụng hàng có thể xuất khẩu Khi có dự án, giá nội địa không đổi P (D)+QP nên sản xuất nội địa vẫn là QS0 và (D) (S) tiêu dùng của các đơn vị hiện hữu vẫn là QD0. Toàn bộ lượng cầu đầu G D PX (DX) vào của dự án được lấy từ việc giảm PX(1-t) (DX1) B C A xuất khẩu. Chi phí kinh tế gộp của dự án bằng chi phí giảm xuất khẩu: Diện tích QD0GDQD1. Giá kinh tế đầu vào của dự án: Q Pe = PX QD 0 QD 1 QS 0 ...

Tài liệu được xem nhiều: