Danh mục

Bài giảng Thẩm định giá tài sản: Chương 1 - ThS. Lê Thanh Ngọc

Số trang: 131      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.75 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (131 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thẩm định giá tài sản - Chương 1 giới thiệu tổng quan về thẩm định giá tài sản. Sau khi học xong chương này, sinh viên có đủ kiến thức và kỹ năng để: Xây dựng được quy trình định giá, vận dụng được các cách tiếp cận và các phương pháp định giá cho từng trường hợp. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thẩm định giá tài sản: Chương 1 - ThS. Lê Thanh Ngọc THẨM ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN **************************************** Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 TỔNG QUAN THẨM ĐỊNH THẨM ĐỊNH THẨM ĐỊNH VỀ THẨM GIA GIÁ GIÁ ĐỊNH GIÁ BẤT ĐỘNG MÁY MÓC DOANH TÀI SẢN SẢN THIẾT BỊ NGHIỆP ---------------- ---------------- ----------------- ---------------- (12 tiết) (12 tiết) (12 tiết) (9 tiết) Biên soạn: Th.s. Lê Thanh Ngọc vào email: thuvienthanhngoc@yahoo.com password: 123456 downloads files: - Chương 1. Tổng quan ĐGTS - Chương 2. Định giá BĐS - Chương 3. Định giá MMTB - Chương 4. Định giá doanh nghiệp - 18 bài tập định giá - Tài liệu định giá tài sản-bản sv Chương I. TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN Mục đích: Sau khi học xong chuơng này, sinh viên có đủ kiến thức và kỹ năng để: => Xây dựng được quy trình định giá => Vận dụng được các cách tiếp cận và các pp định giá cho từng trường hợp Chương I. TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN Yêu cầu: Trong chuơng này, sinh viên phải nắm được các kiến thức cơ bản sau: Tài sản và quyền tài sản? Giá trị thị trường và giá trị phi thị trường? Giá trị, giá cả, chi phí, thu nhập và mqh? Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả tt? Các nguyên tắc định giá? Các tiêu chuẩn định giá? Giá trị thời gian của tiền? Chương I. TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN I. KHÁI QUÁT VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN II. CƠ CHẾ VẬN ĐỘNG CỦA GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG III. CƠ SỞ GIÁ TRỊ CỦA THẨM ĐỊNH GIÁ IV. CÁC NGUYÊN TẮC THẨM ĐỊNH GIÁ V. ỨNG DỤNG TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁ VI. CÁC CÁCH TIẾP CẬN VÀ CÁC PP THẨM ĐỊNH GIÁ I. KHÁI QUÁT VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ Khái niệm TĐG Đối tượng TĐG Vai trò của TĐG Mục đích TĐG 1. Khái niệm thẩm định giá • Theo pháp lệnh giá: “TĐG là việc đánh giá và đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với một thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn của VN hoặc theo thông lệ quốc tế” • Theo từ điển Oxford: “đánh giá giá trị ts là sự ước tính giá trị của các quyền sở hữu tài sản bằng hình thái tiền tệ phù hợp với một thị trường, tại một thời điểm, theo những tiêu chuẩn cho mục đích nhất định” Thẩm định giá tài sản ĐÁNH GIÁ: GIÁ TRỊ TÀI SẢN = TIỀN QUYỀN TS PHÙ HỢP??? - THỊ TRƯỜNG - THỜI ĐIỂM - ĐỊA ĐIỂM - TIÊU CHUẨN - MỤC ĐÍCH Câu hỏi. Đặc trưng cơ bản của việc thẩm định giá: a) Là công việc xác định giá trị của tài sản. b) Là công việc xem xét công dụng của tài sản. c) Là công việc ước tính giá trị của tài sản. d) Là công việc đo lường giá trị của tài sản. Câu hỏi: Tại sao thẩm định gía là công việc ước tính? a) Vì thiếu những căn cứ vững chắc và rõ ràng b) Vì thẩm định giá vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật c) Vì giá trị tài sản không phải là một thực tế tồn tại d) Cả a, b, c đều đúng e) Cả a, b, c đều sai Đặc trưng cơ bản của TĐG tài sản Tính thời điểm Hình thái tiền tệ Thị trường và điều kiện? Yêu cầu, mục đích? Tiêu chuẩn, chuẩn mực, pp? 2. Đối tượng thẩm định giá TÀI SẢN QUYỀN TÀI SẢN Bất QUYỀN QUYỀN QUYỀN QUYỀN Động CHIẾM động SỬ HỮU ĐỊNH SỞ sản DỤNG ĐOẠT HỮU sản Đối tượng thẩm định giá Tài sản Bất động sản Động sản -Đất đai -Máy móc thiết bị -Công trình xây dựng -Phương tiện vận tải -Các tài sản gắn vững -Hàng tồn kho chắc với đất hoặc CTXD -Chứng khoán -Thương hiệu,… Câu hỏi. Đối tượng nào sau đây là bất động sản, ngoại trừ: a) Bến cảng b) Kho hàng. c) Mỏ khoáng sản dưới lòng đất d) Vườn cây lâu năm Câu hỏi. Đối tượng nào sau đây là động sản, ngoại trừ : a) Dây chuyền sản xuất. b) Biển quảng cáo c) Bồn hoa d) Hệ thống điện nước Tài sản: - Theo Viện Ngôn ngữ học: tài sản là của cải vật chất hoặc tinh thần có giá trị đối với chủ sở hữu - Theo chuẩn mực kế toán quốc tế: tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát, là kết quả của những hđ trong quá khứ, mà từ đó một số lợi ích kt trong tương lai có thể dự kiến trước một cách hợp lý - Theo chuẩn mức kế toán Việt nam: Tài sản là một nguồn lực: + Doanh nghiệp kiểm soát được + Dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp Như vậy: tài sản là bất cứ thứ gì có thể đem lại sự hữu ích cho người sở hữu Quyền tài sản: Quyền tài sản là những quyền năng của một chủ thể đối với tài sản. Có 3 quyền cơ bản: - Quyền sử dụng - Quyền chiếm hữu - Quyền định đoạt => 3 quyền này tạo thành quyền sở hữu MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẢN VÀ QUYỀN TÀI SẢN QUYỀN TÀI SẢN TÀI SẢN BẤT -THUỘC TÍNH PHI VẬT CHẤT -TÀI SẢN HỮU HÌNH ĐỘNG ĐỘNG - GẮN LIỀN VỚI TÀI SẢN SẢN SẢN - ĐEM LẠI QUYỀN, QUYỀN LỢI VÀ LỢI ÍCH -TÀI SẢN VÔ HÌNH ĐỘNG -QUYỀN SỞ HỮU: SẢN + QUYỀN SỬ DỤNG ...

Tài liệu được xem nhiều: