Bài giảng Thanh toán quốc tế: Bài 6 - TS. Hoàng Thị Lan Hương
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 946.60 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Thanh toán quốc tế - Bài 6: L/C và UCP 600" tìm hiểu ý nghĩa của từng loại L/C để áp dụng trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ; vận dụng các quy tắc của UCP 600 vào phương thức tín dụng chứng từ, hạn chế rủi ro.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Bài 6 - TS. Hoàng Thị Lan Hương BÀI 6 L/C VÀ UCP 600 TS. Hoàng Thị Lan Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015108211 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG L/C không chặt chẽ Công ty A, khách hàng của chi nhánh BIDV yêu cầu mở L/C nhập khẩu thiết bị đóng tàu, cho phép giao hàng từng phần. Theo L/C, việc thanh toán chia làm 2 phần: • Phần I thanh toán 85% trị giá hóa đơn khi xuất trình chứng từ giao hàng. • Phần còn lại (balance) thanh toán khi xuất trình hối phiếu và hóa đơn, trên hóa đơn có ghi rõ ngày giao con tàu (ngày công ty A phải bàn giao con tàu cho một khách hàng khác). Tuy hàng chưa giao hết nhưng người thụ hưởng đã xuất trình chứng từ đòi tiền phần còn lại. 1. BIDV có nghĩa vụ thanh toán không? 2. Rủi ro thuộc về ai? Biện pháp phòng ngừa rủi ro là gì? v1.0015108211 2 MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên cần nắm được các nội dung sau: • Hiểu ý nghĩa của từng loại L/C để áp dụng trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. • Hiểu rõ và hiểu đúng để vận dụng các quy tắc của UCP 600 vào phương thức tín dụng chứng từ, hạn chế rủi ro. v1.0015108211 3 NỘI DUNG Phân loại L/C Giới thiệu về UCP 600 Nội dung chính của UCP 600 v1.0015108211 4 1. PHÂN LOẠI L/C 1.1. L/C cơ bản 1.2. L/C đặc biệt v1.0015108211 5 1.1. L/C CƠ BẢN • L/C có thể hủy ngang (Revocable L/C) • L/C không thể hủy ngang (Irrevocable L/C) • L/C xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C) v1.0015108211 6 1.1. L/C CƠ BẢN • L/C có thể hủy ngang (Revocable L/C) Người đề nghị mở L/C có quyền đề nghị ngân hàng phát hành (ngân hàng phát hành) sửa đổi, bổ sung, hoặc hủy bỏ một hoặc số điều khoản của L/C đã phát hành. Không cần có sự chấp thuận của người thụ hưởng. Việc sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ nội dung L/C chỉ có hiệu lực trước khi hàng hóa được giao. L/C có thể hủy ngang gây rủi ro cho người thụ hưởng trên thực tế không được áp dụng. v1.0015108211 7 1.1. L/C CƠ BẢN • L/C không thể hủy ngang (Irrevocable L/C) Sau khi L/C đã được mở, trong thời hạn hiệu lực của L/C, ngân hàng phát hành không được phép sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ nếu không được sự chấp thuận của người thụ hưởng và NH xác nhận (nếu có). L/C không ghi chữ “Irrevocable”: Vẫn được coi là L/C không hủy ngang. Đảm bảo quyền lợi cho người thụ hưởng được sử dụng phổ biến trong thực tế. v1.0015108211 8 1.1. L/C CƠ BẢN • L/C xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C) Là loại L/C không hủy ngang. Theo yêu cầu của ngân hàng phát hành, một ngân hàng khác (ngân hàng xác nhận) xác nhận việc thanh toán theo L/C. Trách nhiệm của ngân hàng xác nhận (ngân hàng xác nhận) giống như ngân hàng phát hành ngân hàng phát hành phải trả phí xác nhận. L/C xác nhận được đảm bảo bởi 2 ngân hàng an toàn cho người thụ hưởng. Nhu cầu xác nhận L/C phụ thuộc vào mức độ tín nhiệm và tình hình tài chính của ngân hàng phát hành, tình hình kinh tế - chính trị của quốc gia nơi ngân hàng phát hành đặt trụ sở. v1.0015108211 9 1.2. L/C ĐẶC BIỆT • L/C chuyển nhượng (Transferable L/C) • L/C giáp lưng (Back – to – Back L/C) • L/C tuần hoàn (Revolving L/C) • L/C dự phòng (Standby L/C) • L/C đối ứng (Reciprocal L/C) • L/C điều khoản đỏ (Red Clause L/C) v1.0015108211 10 1.2. L/C ĐẶC BIỆT • L/C chuyển nhượng (Transferable L/C) Là L/C không hủy ngang, ghi rõ chữ “Transferable”. Áp dụng cho việc mua bán hàng qua trung gian. Người hưởng lợi thứ nhất (người trung gian) chuyển nhượng 1 phần hay toàn bộ nghĩa vụ thực hiện L/C cũng như quyền đòi tiền cho người hưởng lợi thứ hai (người xuất khẩu thực sự). Chỉ được chuyển nhượng 1 lần. Chi phí chuyển nhượng: Người hưởng lợi thứ nhất (người trung gian) chịu. Được sử dụng khi người hưởng lợi thứ nhất không tự cung cấp hàng hóa, chỉ là người môi giới. Việc chuyển nhượng phải thực hiện theo L/C gốc (do NH phục vụ người nhập khẩu mở). Chuyển nhượng L/C khác với chuyển nhượng hợp đồng mua bán. Nếu người hưởng lợi thứ 2 không giao hàng, giao hàng không đúng: Người hưởng lợi thứ nhất phải chịu trách nhiệm. v1.0015108211 11 1.2. L/C ĐẶC BIỆT • L/C giáp lưng (Back – to – Back L/C) Căn cứ vào L/C gốc đã được mở, người xuất khẩu (thực chất là người trung gian) dùng L/C gốc thế chấp để mở 1 L/C khác (L/C giáp lưng) cho người thụ hưởng khác (người cung cấp hàng thực sự). Áp dụng cho việc mua bán hàng qua trung gian, khi L/C gốc là L/C không thể chuyển nhượng (người nhập khẩu không đồng ý hoặc người xuất khẩu thực sự không đồng ý), người trung gian không thể tự mình cung cấp hàng hóa nhưng lại muốn giấu thông tin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Bài 6 - TS. Hoàng Thị Lan Hương BÀI 6 L/C VÀ UCP 600 TS. Hoàng Thị Lan Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015108211 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG L/C không chặt chẽ Công ty A, khách hàng của chi nhánh BIDV yêu cầu mở L/C nhập khẩu thiết bị đóng tàu, cho phép giao hàng từng phần. Theo L/C, việc thanh toán chia làm 2 phần: • Phần I thanh toán 85% trị giá hóa đơn khi xuất trình chứng từ giao hàng. • Phần còn lại (balance) thanh toán khi xuất trình hối phiếu và hóa đơn, trên hóa đơn có ghi rõ ngày giao con tàu (ngày công ty A phải bàn giao con tàu cho một khách hàng khác). Tuy hàng chưa giao hết nhưng người thụ hưởng đã xuất trình chứng từ đòi tiền phần còn lại. 1. BIDV có nghĩa vụ thanh toán không? 2. Rủi ro thuộc về ai? Biện pháp phòng ngừa rủi ro là gì? v1.0015108211 2 MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên cần nắm được các nội dung sau: • Hiểu ý nghĩa của từng loại L/C để áp dụng trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. • Hiểu rõ và hiểu đúng để vận dụng các quy tắc của UCP 600 vào phương thức tín dụng chứng từ, hạn chế rủi ro. v1.0015108211 3 NỘI DUNG Phân loại L/C Giới thiệu về UCP 600 Nội dung chính của UCP 600 v1.0015108211 4 1. PHÂN LOẠI L/C 1.1. L/C cơ bản 1.2. L/C đặc biệt v1.0015108211 5 1.1. L/C CƠ BẢN • L/C có thể hủy ngang (Revocable L/C) • L/C không thể hủy ngang (Irrevocable L/C) • L/C xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C) v1.0015108211 6 1.1. L/C CƠ BẢN • L/C có thể hủy ngang (Revocable L/C) Người đề nghị mở L/C có quyền đề nghị ngân hàng phát hành (ngân hàng phát hành) sửa đổi, bổ sung, hoặc hủy bỏ một hoặc số điều khoản của L/C đã phát hành. Không cần có sự chấp thuận của người thụ hưởng. Việc sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ nội dung L/C chỉ có hiệu lực trước khi hàng hóa được giao. L/C có thể hủy ngang gây rủi ro cho người thụ hưởng trên thực tế không được áp dụng. v1.0015108211 7 1.1. L/C CƠ BẢN • L/C không thể hủy ngang (Irrevocable L/C) Sau khi L/C đã được mở, trong thời hạn hiệu lực của L/C, ngân hàng phát hành không được phép sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ nếu không được sự chấp thuận của người thụ hưởng và NH xác nhận (nếu có). L/C không ghi chữ “Irrevocable”: Vẫn được coi là L/C không hủy ngang. Đảm bảo quyền lợi cho người thụ hưởng được sử dụng phổ biến trong thực tế. v1.0015108211 8 1.1. L/C CƠ BẢN • L/C xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C) Là loại L/C không hủy ngang. Theo yêu cầu của ngân hàng phát hành, một ngân hàng khác (ngân hàng xác nhận) xác nhận việc thanh toán theo L/C. Trách nhiệm của ngân hàng xác nhận (ngân hàng xác nhận) giống như ngân hàng phát hành ngân hàng phát hành phải trả phí xác nhận. L/C xác nhận được đảm bảo bởi 2 ngân hàng an toàn cho người thụ hưởng. Nhu cầu xác nhận L/C phụ thuộc vào mức độ tín nhiệm và tình hình tài chính của ngân hàng phát hành, tình hình kinh tế - chính trị của quốc gia nơi ngân hàng phát hành đặt trụ sở. v1.0015108211 9 1.2. L/C ĐẶC BIỆT • L/C chuyển nhượng (Transferable L/C) • L/C giáp lưng (Back – to – Back L/C) • L/C tuần hoàn (Revolving L/C) • L/C dự phòng (Standby L/C) • L/C đối ứng (Reciprocal L/C) • L/C điều khoản đỏ (Red Clause L/C) v1.0015108211 10 1.2. L/C ĐẶC BIỆT • L/C chuyển nhượng (Transferable L/C) Là L/C không hủy ngang, ghi rõ chữ “Transferable”. Áp dụng cho việc mua bán hàng qua trung gian. Người hưởng lợi thứ nhất (người trung gian) chuyển nhượng 1 phần hay toàn bộ nghĩa vụ thực hiện L/C cũng như quyền đòi tiền cho người hưởng lợi thứ hai (người xuất khẩu thực sự). Chỉ được chuyển nhượng 1 lần. Chi phí chuyển nhượng: Người hưởng lợi thứ nhất (người trung gian) chịu. Được sử dụng khi người hưởng lợi thứ nhất không tự cung cấp hàng hóa, chỉ là người môi giới. Việc chuyển nhượng phải thực hiện theo L/C gốc (do NH phục vụ người nhập khẩu mở). Chuyển nhượng L/C khác với chuyển nhượng hợp đồng mua bán. Nếu người hưởng lợi thứ 2 không giao hàng, giao hàng không đúng: Người hưởng lợi thứ nhất phải chịu trách nhiệm. v1.0015108211 11 1.2. L/C ĐẶC BIỆT • L/C giáp lưng (Back – to – Back L/C) Căn cứ vào L/C gốc đã được mở, người xuất khẩu (thực chất là người trung gian) dùng L/C gốc thế chấp để mở 1 L/C khác (L/C giáp lưng) cho người thụ hưởng khác (người cung cấp hàng thực sự). Áp dụng cho việc mua bán hàng qua trung gian, khi L/C gốc là L/C không thể chuyển nhượng (người nhập khẩu không đồng ý hoặc người xuất khẩu thực sự không đồng ý), người trung gian không thể tự mình cung cấp hàng hóa nhưng lại muốn giấu thông tin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế L/C và UCP 600 Phương thức tín dụng chứng từ Thanh toán tín dụng chứng từ Các quy tắc của UCP 600Tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 486 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 457 4 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 301 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 250 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 222 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 155 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 147 0 0 -
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 134 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn THANH TOÁN QUỐC TẾ - Bài 6
6 trang 128 0 0 -
CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ THÔNG DỤNG
25 trang 125 0 0