Danh mục

Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 8 - PGS.TS. Hà Văn Hội (2017)

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.06 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (75 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần tiếp theo bài giảng "Thanh toán quốc tế - Chương 8: Nghiệp vụ bao thanh toán trong tài trợ thương mại quốc tế" cung cấp cho người học các kiến thức: Nghiệp vụ factoring, phân loại bao thanh toán, hệ thống hai factor,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 8 - PGS.TS. Hà Văn Hội (2017)1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 11/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 2 1. Factoring là gì? - Factoring được dịch ra tiếng Việt là “Bao thanh toán” - Quy chế 1096/2004/NHNN. - Tuy phát triển khá lâu ở nước ngoài, nhưng còn khá mới mẻ đối với Việt Nam.1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 3 1. Factoring là gì? - Factoring là một sự dàn xếp tài chính, - Một công ty tài chính chuyên nghiệp mua lại các khoản nợ của một doanh nghiệp với số tiền ít hơn giá trị của khoản nợ đó. (Từ điển kinh tế - Christopher Pass & Bryan Lones)1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 4 •Theo từ điển thuật ngữ Ngân hàng-Hans Klaus:  Factoring là một loại hình tài trợ dưới dạng tín dụng chuyển nhượng nợ.  Một doanh nghiệp chuyển toàn bộ hay một phần khoản nợ cho một công ty tài chính chuyên nghiệp (công ty mua nợ, thông thường là một công ty trực thuộc ngân hàng).  Công ty TC đảm nhận việc thu các khoản nợ và theo dõi các khoản phải thu để hưởng thủ tục phí và ứng trước các khoản nợ.  Công ty mua nợ phải chịu rủi ro mất khả năng thanh toán của món nợ”.1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 5 •Theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ban hành ngày 06/09/2004 của Thống đốc NHNN: Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua bán các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa giữa bên bán hàng và bên mua hàng1/9/2017 TS. Hà Văn Hội - COE - VNU PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 6  Bao thanh toán trong ngoại thương • Bao thanh toán xuất khẩu là một dịch vụ mà ngân hàng cung cấp vốn và các dịch vụ thanh toán quốc tế cho nhà xuất khẩu, khi người mua thanh toán theo phương án trả chậm cho người bán.1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 7  Bao thanh toán trong ngoại thương • Thông qua đánh giá của đối tác muốn bao thanh toán (nhà xuất khẩu) về uy tín của nhà nhập khẩu, ngân hàng có thể bảo lãnh thanh toán cho người bán. • Người bao thanh toán sẽ cam kết trả thay khi nhà nhập khẩu bị phá sản hoặc mất khả năng trả nợ.1/9/2017 TS. Hà Văn Hội - COE - VNU PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 8 Tóm lại: Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng nhìn chung: - Nghiệp vụ bao thanh toán chính là hình thức tài trợ cho những khoản thanh toán chưa đến hạn từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng hàng hóa và dịch vụ, đó chính là hoạt động mua bán nợ.1/9/2017 TS. Hà Văn Hội - COE - VNU PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 9 Sự phát triển của Factoring - Tuy phát triển khá lâu ở nước ngoài, nhưng còn khá mới mẻ đối với Việt Nam. - Factoring bắt nguồn từ sự phát triển của thương mại quốc tế.1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 10 Sự phát triển của Factoring (tiếp) •Factoring ra đời tại Anh vào thế kỷ thứ 17. • Đến 60s của thế kỷ 19 ở châu Âu hình thức này mới được phát triển rầm rộ • Bắt đầu từ năm 1974 Factoring mới được công nhận ở hầu hết ở các nước trên thế giới.1/9/2017 TS. Hà Văn Hội - COE - VNU PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 11 3. Sự phát triển của Factoring (tiếp) • Hiện nay, trên thế giới có hiệp hội Bao thanh toán quốc tế (FCI) có 204 thành viên (chiếm hơn 50% doanh thu BTT quốc tế trên thế giới). • Việt Nam có 4 NH đã gia nhập FCI là NHTMCP Ngoại thương VN (VCB), NHTMCP Á Châu (ACB), NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) và NHTMCP kỹ thương (Techcombank).1/9/2017 TS. Hà Văn Hội - COE - VNU PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 12 Tại Việt Nam: Có 11 NH (có cả NH nước ngoài tại VN) cung cấp dịch vụ BTT. Tuy nhiên, phần lớn các NH trong nước mới chỉ thực hiện dịch vụ BTT mua bán trong nước. Nguyên nhân: - VN hiện vẫn còn nhiều hạn chế về hành lang pháp lý để thực hiện dịch vụ này. - Nhiều DN cho rằng, hiện ở VN dịch vụ BTT của các NH vẫn chưa thật tiện lợi.1/9/2017 TS. Hà Văn Hội - COE - VNU PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 13 Tại Việt Nam: Nguyên nhân (tiếp) - Nhiều NH cũng chưa mặn mà với việc cung cấp dịch vụ này vì có quá ít thông tin về tình hình tài chính của người mua, nhất là khách hàng nhập khẩu. - Các NH khi thực hiện BTT đồng nghĩa với ch ...

Tài liệu được xem nhiều: