Bài giảng Thanh toán quốc tế - Nguyễn Thị Thanh Trúc
Số trang: 318
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.70 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thanh toán quốc tế cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu tổng quát về thanh toán quốc tế; Thị trường hối đoái; Thương mại quốc tế và bộ chứng từ trong thanh toán quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thanh toán quốc tế - Nguyễn Thị Thanh TrúcTRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG MÔN HỌC THANH TOÁN QUỐC TẾGV: NGUYỄN THỊ THANH TRÚC0918404586Email: nguyenthanhtrucvn@yahoo.com TÀI LIỆU THAM KHẢO• PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo, 2009, Nghiệp vụ thanh toán quốc tế, NXB tài chính.• GS.TS Lê Văn Tư – Thị trường hối đoái, NXB Thống Kê.• Hà Thị Ngọc Oanh, 2002, Giáo trình kỹ thuật kinh doanh Thương Mại Quốc Tế, NXB Thống Kê.• PGS. TS Lê Văn Tề, 2006, Nghiệp vụ tín dụng và TTQT, NXB Thống Kê.• Trầm Thị Xuân Hương. 2006. Thanh toán quốc tế. NXB Thống Kê, TP. Hồ Chí Minh.• Đinh Xuân Trình. 1996. Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thương. NXB Giáo dục, Trường Đại học ngoại thương Hà Nội. CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾVẤN ĐỀ ĐẶT RA CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾVẤN ĐỀ ĐẶT RA1. Nhà XK và nhà NK ở 2 nước khác nhau nên không thể “tiền trao cháo múc được”, hơn nữa luật pháp các nước cấm thanh toán trực tiếp cho nhau.2. Vậy:- Làm thế nào để nhà XK kiểm soát được hàng hóa cho đến khi được thanh toán hay chấp nhận thanh toán?- Làm thế nào để nhà nhập khẩu kiểm soát được tiền cho đến khi nhận hàng hóa hoặc có quyền nhận hàng hóa. CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ3. Giải pháp- Đối với nhà xuất khẩu: kiểm soát hàng hóa thông qua kiểm soát chứng từ vận tải bằng dịch vụ của ngân hàng.- Đối với nhà NK: Kiểm soát tiền thông qua việc định đoạt chứng từ vận tải bằng dịch vụ TT của ngân hàng. THANH TOÁN QUỐC TẾ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ1.1. Khái niệm và đặc điểm của Thanh toán quốc tếa. Khái niệm:Thanh toán quốc tế có thể được định nghĩa từ theo nhiều quanđiểm khác nhau:• Theo Đinh Xuân Trình (1996): là việc thanh toán các nghiã vụ tiền tệ phát sinh có liên quan tới các quan hệ kinh tế, thương mại và các mối quan hệ khác giữa các tổ chức, các công ty và các chủ thể khác nhau của các nước.• Theo Trầm Thị Xuân Hương (2006), thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu chi tiền tệ quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng trên thế giới nhằm phục vụ cho các mối quan hệ trao đổi quốc tế phát sinh giữa các nước với nhau. CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ (tt)b. Đặc điểm• Diễn ra trên phạm vi toàn cầu.• Trao đổi tiền của quốc gia này lấy tiền của quốc gia khác.• Tiền tệ trong thanh toán quốc tế thường không phải là tiền mặt: thư chuyển tiền, điện chuyển tiền, hối phiếu, kỳ phiếu và séc ghi bằng ngoại tệ.• Tiến hành thông qua ngân hàng và không dùng tiền mặt.• Thanh toán quốc tế được thực hiện dựa trên nền tảng pháp luật và tập quán thương mại quốc tế, đồng thời nó cũng bị chi phối bởi luật pháp của các quốc gia, bởi các chính sách kinh tế, chính sách ngoại thương và chính sách ngoại hối của các quốc gia tham gia trong thanh toán.CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ (tt)1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế trong nền kinh tế- Tăng thu nhập của ngân hàng, mở rộng vốn, đa dạng các dịch vụ, nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường quốc tế.- Thúc đẩy tốc độ thanh toán và giúp các doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, được tài trợ vốn, hạn chế rủi ro.- Tăng quy mô hoạt động, tăng khối lượng hàng hóa, mở rộng quan hệ giao dịch.- Giúp nhà nước quản lý và sử dụng ngoại tệ hiệu quả, quản lý hoạt động XNK theo chính sách ngoại thương đề ra. CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ (tt)1.3 Nội dung nghiên cứu:- Hối đoái- Các phương tiện thanh toán quốc tế- Các phương thức thanh toán quốc tế- Các điều kiện trong thanh toán quốc tế- Các chứng từ trong thương mại quốc tế CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ (tt)1.4 Các văn bản pháp lý điều chỉnh dịch vụ TT của NHa/ Đối với TT bằng L/CUCP 600, eUCP 600, ISPB 681, URR525b/ Đối với TT bằng Collection:URC 522CHƢƠNG 1: HỐI ĐOÁI I. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ( Foreign Exchange Rate )1.1 Khái niệmVí dụ: 1 kg gạo = 15.000 VNĐ 1 USD = 20.800 VNDVậy hiểu thế nào về tỷ giá hối đoái ( TGHĐ)?TGHĐ là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thểhiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước khác.Ví dụ:1USD = 84,32 JPY 1EUR = 1,2654 USD1USD= 1,0639 CAD 1AUD = 0,8790 USD I. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ( Foreign Exchange Rate )1.2 Cơ sở hình thành tỷ giá1.2.1 Cơ chế tỷ giá cố định (Fixed Exchange Rate System)Là cơ chế tỷ giá trong đó tỷ giá đồng tiền được duy trì gần như cốđịnh rất ít thay đổi. Có hai loại tỷ giá cố định:- Tỷ giá cố định tự động- Tỷ giá cố định có điều chỉnh (Chế độ tỷ giá Bretton Woods) I. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ( Foreign Exchange Rate )1.2.1.1 Tỷ giá cố định tự động:• Là cơ chế tỷ giá tồn tại trong chế độ bản vị vàng (gold standard) . Có đặc điểm cơ bản sau: + Tiền giấy được tự do đổi lấy và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thanh toán quốc tế - Nguyễn Thị Thanh TrúcTRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG MÔN HỌC THANH TOÁN QUỐC TẾGV: NGUYỄN THỊ THANH TRÚC0918404586Email: nguyenthanhtrucvn@yahoo.com TÀI LIỆU THAM KHẢO• PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo, 2009, Nghiệp vụ thanh toán quốc tế, NXB tài chính.• GS.TS Lê Văn Tư – Thị trường hối đoái, NXB Thống Kê.• Hà Thị Ngọc Oanh, 2002, Giáo trình kỹ thuật kinh doanh Thương Mại Quốc Tế, NXB Thống Kê.• PGS. TS Lê Văn Tề, 2006, Nghiệp vụ tín dụng và TTQT, NXB Thống Kê.• Trầm Thị Xuân Hương. 2006. Thanh toán quốc tế. NXB Thống Kê, TP. Hồ Chí Minh.• Đinh Xuân Trình. 1996. Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thương. NXB Giáo dục, Trường Đại học ngoại thương Hà Nội. CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾVẤN ĐỀ ĐẶT RA CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾVẤN ĐỀ ĐẶT RA1. Nhà XK và nhà NK ở 2 nước khác nhau nên không thể “tiền trao cháo múc được”, hơn nữa luật pháp các nước cấm thanh toán trực tiếp cho nhau.2. Vậy:- Làm thế nào để nhà XK kiểm soát được hàng hóa cho đến khi được thanh toán hay chấp nhận thanh toán?- Làm thế nào để nhà nhập khẩu kiểm soát được tiền cho đến khi nhận hàng hóa hoặc có quyền nhận hàng hóa. CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ3. Giải pháp- Đối với nhà xuất khẩu: kiểm soát hàng hóa thông qua kiểm soát chứng từ vận tải bằng dịch vụ của ngân hàng.- Đối với nhà NK: Kiểm soát tiền thông qua việc định đoạt chứng từ vận tải bằng dịch vụ TT của ngân hàng. THANH TOÁN QUỐC TẾ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ1.1. Khái niệm và đặc điểm của Thanh toán quốc tếa. Khái niệm:Thanh toán quốc tế có thể được định nghĩa từ theo nhiều quanđiểm khác nhau:• Theo Đinh Xuân Trình (1996): là việc thanh toán các nghiã vụ tiền tệ phát sinh có liên quan tới các quan hệ kinh tế, thương mại và các mối quan hệ khác giữa các tổ chức, các công ty và các chủ thể khác nhau của các nước.• Theo Trầm Thị Xuân Hương (2006), thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu chi tiền tệ quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng trên thế giới nhằm phục vụ cho các mối quan hệ trao đổi quốc tế phát sinh giữa các nước với nhau. CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ (tt)b. Đặc điểm• Diễn ra trên phạm vi toàn cầu.• Trao đổi tiền của quốc gia này lấy tiền của quốc gia khác.• Tiền tệ trong thanh toán quốc tế thường không phải là tiền mặt: thư chuyển tiền, điện chuyển tiền, hối phiếu, kỳ phiếu và séc ghi bằng ngoại tệ.• Tiến hành thông qua ngân hàng và không dùng tiền mặt.• Thanh toán quốc tế được thực hiện dựa trên nền tảng pháp luật và tập quán thương mại quốc tế, đồng thời nó cũng bị chi phối bởi luật pháp của các quốc gia, bởi các chính sách kinh tế, chính sách ngoại thương và chính sách ngoại hối của các quốc gia tham gia trong thanh toán.CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ (tt)1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế trong nền kinh tế- Tăng thu nhập của ngân hàng, mở rộng vốn, đa dạng các dịch vụ, nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường quốc tế.- Thúc đẩy tốc độ thanh toán và giúp các doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, được tài trợ vốn, hạn chế rủi ro.- Tăng quy mô hoạt động, tăng khối lượng hàng hóa, mở rộng quan hệ giao dịch.- Giúp nhà nước quản lý và sử dụng ngoại tệ hiệu quả, quản lý hoạt động XNK theo chính sách ngoại thương đề ra. CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ (tt)1.3 Nội dung nghiên cứu:- Hối đoái- Các phương tiện thanh toán quốc tế- Các phương thức thanh toán quốc tế- Các điều kiện trong thanh toán quốc tế- Các chứng từ trong thương mại quốc tế CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ (tt)1.4 Các văn bản pháp lý điều chỉnh dịch vụ TT của NHa/ Đối với TT bằng L/CUCP 600, eUCP 600, ISPB 681, URR525b/ Đối với TT bằng Collection:URC 522CHƢƠNG 1: HỐI ĐOÁI I. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ( Foreign Exchange Rate )1.1 Khái niệmVí dụ: 1 kg gạo = 15.000 VNĐ 1 USD = 20.800 VNDVậy hiểu thế nào về tỷ giá hối đoái ( TGHĐ)?TGHĐ là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thểhiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước khác.Ví dụ:1USD = 84,32 JPY 1EUR = 1,2654 USD1USD= 1,0639 CAD 1AUD = 0,8790 USD I. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ( Foreign Exchange Rate )1.2 Cơ sở hình thành tỷ giá1.2.1 Cơ chế tỷ giá cố định (Fixed Exchange Rate System)Là cơ chế tỷ giá trong đó tỷ giá đồng tiền được duy trì gần như cốđịnh rất ít thay đổi. Có hai loại tỷ giá cố định:- Tỷ giá cố định tự động- Tỷ giá cố định có điều chỉnh (Chế độ tỷ giá Bretton Woods) I. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ( Foreign Exchange Rate )1.2.1.1 Tỷ giá cố định tự động:• Là cơ chế tỷ giá tồn tại trong chế độ bản vị vàng (gold standard) . Có đặc điểm cơ bản sau: + Tiền giấy được tự do đổi lấy và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế Phương tiện thanh toán quốc tế Thương mại quốc tế Tỷ giá hối đoái Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 464 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 435 4 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 397 6 0 -
4 trang 366 0 0
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 281 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 228 0 0 -
71 trang 224 1 0
-
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 210 0 0 -
14 trang 172 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 170 0 0