Danh mục

Bài giảng Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu - Chương 6: Bảo lãnh xuất nhập khẩu

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.34 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu - Chương 6: Bảo lãnh xuất nhập khẩu. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm, chức năng và các loại hình bảo lãnh xuất nhập khẩu; nghiệp vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu - Chương 6: Bảo lãnh xuất nhập khẩu CHƯƠNG 6BẢO LÃNH XUẤT NHẬP KHẨU BẢO LÃNH XUẤT NHẬP KHẨU6.1. Khái niệm, chức năng và cácloại hình bảo lãnh XNK6.1.1. Khái niệm6.1.2. Chức năng6.1.3. Phân loại bảo lãnh6.1.4. Một số loại hình bảo lãnhXNK phổ biến6.1.1. Khái niệm• Bảo lãnh là cam kết bằng văn bản của tổ chức bảo lãnh (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh/người thụ hưởng bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh6.1.2. Chức năng• Bảo lãnh là công cụ bảo đảm: bằng việc cam kết chi trả bồi thường khi xảy ra sự cố vi phạm hợp đồng, bảo lãnh tạo ra sự tin tưởng trong quá trình thực hiện hợp đồng• Bảo lãnh là công cụ tài trợ: trong trường hợp người được bảo lãnh không thực hiện được nghĩa vụ hợp đồng, người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ tài trợ tài chính để thanh toán cho người nhận bảo lãnh6.1.3. Phân loại bảo lãnh• Theo phương thức phát hành bảo lãnh• Bảo lãnh trực tiếp: Ngân hàng của người xin bảo lãnh cam kết bồi thường không hủy ngang cho người thụ hưởng• Sau khi bồi thường người thụ hưởng, NH truy đòi bồi hoàn trực tiếp từ người xin bảo lãnh• Có 3 bên tham gia: người xin bảo lãnh, ngân hàng bảo lãnh, người thụ hưởng• Bảo lãnh gián tiếp: có 4 bên tham gia: người xin bảo lãnh, ngân hàng chỉ thị, ngân hàng bảo lãnh, người thụ hưởng6.1.3. Phân loại bảo lãnh• Theo điều kiện thanh toán• Bảo lãnh thanh toán vô điều kiện: việc thanh toán được thực hiện ngay khi ngân hang pahts hành nhận được yêu cầu đầu tiên bằng văn bản của người thụ hưởng không đòi hỏi phải có chứng từ kèm theo• Bảo lãnh thanh toán kèm chứng từ: điều kiện thanh toán phải có chứng từ xác nhận của bên thứ 3- bên độc lập có đủ tư6.1.3. Phân loại bảo lãnh• Theo mục đích của bảo lãnh• Bảo lãnh dự thầu• Bảo lãnh thực hiện hợp đồng• Bảo lãnh đặt cọc hay tiền ứng trước• Bảo lãnh toán toán hay bảo lãnh trả chậm• Bảo lãnh bảo hànhMột số loại bảo lãnh phổ biến• Bảo lãnh vay vốn• Bảo lãnh thanh toán• Bảo lãnh dự thầy• Bảo lãnh thực hiện hợp đồng• Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm• Bảo lãnh hoàn thanh toán• Các loại bảo lãnh khác6.2. Nghiệp vụ bảo lãnh XNK• 6.2.1. Các hình thức phát hành bảo lãnh• 6.2.2. Điều kiện bảo lãnh• 6.2.3. Quy trình bảo lãnh• 6.2.4. Phí bảo lãnh6.2.1. Các hình thức phát hànhbảo lãnh• Phát hành thư bảo lãnh: thư bảo lãnh là cam kết đơn phương bằng văn bản của TCTD về việc TCTD sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hangf không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh• Hợp đồng bảo lãnh: là thỏa thuận bằng văn bản giữa TCTD và bên nhận bảo lãnh hoặc giữa TCTD, bên nhận bảo lãnh, khách hang và các bên liên quan (nếu có) về việc TCTD sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hang khi khách hang không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh• Ký xác nhận bảo lãnh trên hối phiếu, lệnh phiếu6.2.2. Điều kiện bảo lãnh• Bên được bảo lãnh phải đảm bảo các đk sau:• - có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật• - có trụ sở làm việc hợp pháp (đối với pháp nhân, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân) hoặc hộ khẩu thường trú (đối với hộ kinh doanh cá thể) cùng địa bàn tỉnh, thành phố nơi chi nhanh đóng trụ sở• - có đảm bảo hợp pháp cho nghĩa vụ được bảo lãnh6.2.2. Điều kiện bảo lãnh• Có dự án đầu tư hoặc phương án kinh doanh phù hợp với các quy định của pháp luật và có hiệu quả khả thi đề nghị bảo lãnh• Đối với bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu, khách hang phải đảm bảo các điều kiện theo quy định của pháp luật về thương phiếu• Đối với bảo lãnh vay vốn nước ngoài, khách hàng phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quản lý vay và trả nợ nước ngoài6.2.3. Quy trình bảo lãnh• Tiếp nhận, thu thập thông tin và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ bảo lãnh• Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ đề nghị bảo lãnh của khách hàng, tiến hành thẩm định và lập báo cáo thẩm định bảo lãnh• Xét duyệt cấp bảo lãnh và hohanf chỉnh hồ sơ bảo lãnh• Ký kết hợp đồng• Kiểm tra, giám sát khoản bảo lãnh• Xử lý phát sinh• Giải tỏa bảo lãnh6.2.4. Phí bảo lãnh• Phí bảo lãnh tính cho mỗi khoản bảo lãnh:• Phí BL=Số dư BL x Tỷ lệ phí BL x Thgian BL• Số dư BL là số tiền đang còn được BL• Tỉ lệ phí BL do các bên thỏa thuận tùy thuộc vào mức độ rủi ro của đối tượng BL. Tỉ lệ ký quỹ của người xin BL. Thông thường tỉ lệ ngày không vượt quá 2%/năm tính trên số tiền còn lại đang được BL• Thời gian BL là thời gian (tính theo ngày) NH chịu trách nhiệm BL về số dư BL và có nghĩa vụ thanh toán theo BL đã cấp Câu hỏi thảo luận chương1. Trình bày các hình thức bảo lãnh xuất nhậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: