Bài giảng Thất bại của thị trường và vai trò của chính phủ - Chương 1: Tổng quan về khu vực công
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.39 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thất bại của thị trường và vai trò của chính phủ Chương 1: Tổng quan về khu vực công trình bày về các kiến thức lần lượt như sau khái niệm khu vực công, khác biệt giữa khu vực công và khu vực tư, cơ sở can thiệp của chính phủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thất bại của thị trường và vai trò của chính phủ - Chương 1: Tổng quan về khu vực công 08/12/2013 PE Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC CÔNG PE 1. Chính phủ và khu vực công Ví dụ: Khám và chữa bệnh trong các bệnh viện, học trong các trường công, sống trong những ngôi nhà do chính phủ trợ cấp Nhận trợ cấp lương thực thực phẩm, được hỗ trợ một phần chí phí y tế, chí phí học tập, vay vốn ưu đãi, trợ cấp thất nghiệp từ chính phủ Trả tiền cho chính phủ dưới dạng thuế Một số hàng hóa thiết yếu cho cuộc sống chịu sự kiểm soát và chi phối mạnh mẽ của chính phủ Được sử dụng những con đường, các phương tiện công cộng, dịch vụ thu gom rác thải, dịch vụ nước sạch từ chính phủ Được đảm bảo lợi ích bằng khuôn khổ pháp luật do chính phủ 08/12/2013 2 KINH TẾ CÔNG qui định 1 08/12/2013 PE 1. Chính phủ và khu vực công Chính phủ Đứng đầu và chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của khu vực công Thực thi những quyền lực nhất định Điều tiết hành vi của các cá nhân sống trong xã hội Nhằm phục vụ cho lợi ích chung của xã hội, tài trợ cho việc cung cấp những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu mà xã hội đó có nhu cầu 08/12/2013 3 KINH TẾ CÔNG PE 1. Chính phủ và khu vực công Khu vực công Hệ thống các cơ quan, tổ chức Nhà nước • Hệ thống các cơ quan quyền lực của Nhà nước: Quốc hội, HĐND các cấp, cơ quan hành pháp (bộ máy chính phủ, các Bộ, Viện, UBND các cấp), cơ quan tư pháp (tòa án, viện kiểm sát),… • Hệ thống quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội,… • Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội: đường sá, bến cảng, trường học, bệnh viện,… • Các lực lượng kinh tế của Nhà nước (DNNN, tập đoàn,…) • Hệ thống an sinh xã hội: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp xã hội,… 08/12/2013 4 KINH TẾ CÔNG 2 08/12/2013 PE 1. Chính phủ và khu vực công Khác biệt giữa khu vực công – khu vực tư Khu vực công: chính phủ là người chịu trách nhiệm lãnh đạo cơ quan công lập, được chỉ định hoặc được bầu ra thông qua bầu cử, được giao một quyền hạn nhất định có tính chất bắt buộc Khu vực tư: những người quản lý được các cổ đông bầu ra hoặc hội đồng quản trị bầu ra 08/12/2013 5 KINH TẾ CÔNG PE 1. Chính phủ và khu vực công Khác biệt giữa khu vực công – khu vực tư Khu vực công: • Tối đa hóa lợi ích xã hội; công bằng xã hội; ổn định kinh tế vĩ mô • Cơ chế phi thị trường (công cụ: thuế, trợ cấp, mệnh lệnh, hành chính, DNNN,…) Khu vực tư: • Tối đa hóa lợi ích cá nhân • Cơ chế thị trường (công cụ: giá cả, cung – cầu,…) 08/12/2013 6 KINH TẾ CÔNG 3 08/12/2013 PE 1. Chính phủ và khu vực công Khác biệt giữa khu vực công – khu vực tư Khu vực công: • Sản xuất cái gì? / bao nhiêu?: hàng hóa công (quốc phòng, đường cao tốc,…), hàng hóa tư (xe hơi, băng đĩa,…) đường PPF • Nhà nước: quyết định cung cấp những hàng hóa dịch vụ mà tư nhân không cung cấp dựa trên cân nhắc về tối đa hóa lợi ích xã hội (lợi ích xã hội biên / chi phí xã hội biên) Khu vực tư: • Sản xuất cái gì? / Bao nhiêu? • Người chủ quyết định dựa trên cân nhắc về tối đa hóa lợi ích cá nhân (lợi ích biên tư nhân / chi phí biên tư nhân) 08/12/2013 7 KINH TẾ CÔNG PE 1. Chính phủ và khu vực công Khác biệt giữa khu vực công – khu vực tư Khu vực công: • Sản xuất như thế nào?: khi nào nên: – Tự sản xuất ra hàng hóa – dịch vụ phân phối cho người tiêu dùng – Mua hàng hóa dịch vụ do khu vực tư sản xuất và phân phối cho người tiêu dùng Khu vực tư: • Sản xuất như thế nào?: chi phí thấp nhất, sản lượng cao nhất 08/12/2013 8 KINH TẾ CÔNG 4 08/12/2013 PE 1. Chính phủ và khu vực công Khác biệt giữa khu vực công – khu vực tư Khu vực công: • Sản xuất cho ai?: – Những người nào được lợi từ mỗi loại hàng hóa – Đánh thuế hay chương trình phúc lợi: ai được lợi – ai bị thiệt Khu vực tư: • Sản xuất cho ai?: người tiêu dùng có khả năng thanh toán cao nhất 08/12/2013 9 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thất bại của thị trường và vai trò của chính phủ - Chương 1: Tổng quan về khu vực công 08/12/2013 PE Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC CÔNG PE 1. Chính phủ và khu vực công Ví dụ: Khám và chữa bệnh trong các bệnh viện, học trong các trường công, sống trong những ngôi nhà do chính phủ trợ cấp Nhận trợ cấp lương thực thực phẩm, được hỗ trợ một phần chí phí y tế, chí phí học tập, vay vốn ưu đãi, trợ cấp thất nghiệp từ chính phủ Trả tiền cho chính phủ dưới dạng thuế Một số hàng hóa thiết yếu cho cuộc sống chịu sự kiểm soát và chi phối mạnh mẽ của chính phủ Được sử dụng những con đường, các phương tiện công cộng, dịch vụ thu gom rác thải, dịch vụ nước sạch từ chính phủ Được đảm bảo lợi ích bằng khuôn khổ pháp luật do chính phủ 08/12/2013 2 KINH TẾ CÔNG qui định 1 08/12/2013 PE 1. Chính phủ và khu vực công Chính phủ Đứng đầu và chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của khu vực công Thực thi những quyền lực nhất định Điều tiết hành vi của các cá nhân sống trong xã hội Nhằm phục vụ cho lợi ích chung của xã hội, tài trợ cho việc cung cấp những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu mà xã hội đó có nhu cầu 08/12/2013 3 KINH TẾ CÔNG PE 1. Chính phủ và khu vực công Khu vực công Hệ thống các cơ quan, tổ chức Nhà nước • Hệ thống các cơ quan quyền lực của Nhà nước: Quốc hội, HĐND các cấp, cơ quan hành pháp (bộ máy chính phủ, các Bộ, Viện, UBND các cấp), cơ quan tư pháp (tòa án, viện kiểm sát),… • Hệ thống quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội,… • Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội: đường sá, bến cảng, trường học, bệnh viện,… • Các lực lượng kinh tế của Nhà nước (DNNN, tập đoàn,…) • Hệ thống an sinh xã hội: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp xã hội,… 08/12/2013 4 KINH TẾ CÔNG 2 08/12/2013 PE 1. Chính phủ và khu vực công Khác biệt giữa khu vực công – khu vực tư Khu vực công: chính phủ là người chịu trách nhiệm lãnh đạo cơ quan công lập, được chỉ định hoặc được bầu ra thông qua bầu cử, được giao một quyền hạn nhất định có tính chất bắt buộc Khu vực tư: những người quản lý được các cổ đông bầu ra hoặc hội đồng quản trị bầu ra 08/12/2013 5 KINH TẾ CÔNG PE 1. Chính phủ và khu vực công Khác biệt giữa khu vực công – khu vực tư Khu vực công: • Tối đa hóa lợi ích xã hội; công bằng xã hội; ổn định kinh tế vĩ mô • Cơ chế phi thị trường (công cụ: thuế, trợ cấp, mệnh lệnh, hành chính, DNNN,…) Khu vực tư: • Tối đa hóa lợi ích cá nhân • Cơ chế thị trường (công cụ: giá cả, cung – cầu,…) 08/12/2013 6 KINH TẾ CÔNG 3 08/12/2013 PE 1. Chính phủ và khu vực công Khác biệt giữa khu vực công – khu vực tư Khu vực công: • Sản xuất cái gì? / bao nhiêu?: hàng hóa công (quốc phòng, đường cao tốc,…), hàng hóa tư (xe hơi, băng đĩa,…) đường PPF • Nhà nước: quyết định cung cấp những hàng hóa dịch vụ mà tư nhân không cung cấp dựa trên cân nhắc về tối đa hóa lợi ích xã hội (lợi ích xã hội biên / chi phí xã hội biên) Khu vực tư: • Sản xuất cái gì? / Bao nhiêu? • Người chủ quyết định dựa trên cân nhắc về tối đa hóa lợi ích cá nhân (lợi ích biên tư nhân / chi phí biên tư nhân) 08/12/2013 7 KINH TẾ CÔNG PE 1. Chính phủ và khu vực công Khác biệt giữa khu vực công – khu vực tư Khu vực công: • Sản xuất như thế nào?: khi nào nên: – Tự sản xuất ra hàng hóa – dịch vụ phân phối cho người tiêu dùng – Mua hàng hóa dịch vụ do khu vực tư sản xuất và phân phối cho người tiêu dùng Khu vực tư: • Sản xuất như thế nào?: chi phí thấp nhất, sản lượng cao nhất 08/12/2013 8 KINH TẾ CÔNG 4 08/12/2013 PE 1. Chính phủ và khu vực công Khác biệt giữa khu vực công – khu vực tư Khu vực công: • Sản xuất cho ai?: – Những người nào được lợi từ mỗi loại hàng hóa – Đánh thuế hay chương trình phúc lợi: ai được lợi – ai bị thiệt Khu vực tư: • Sản xuất cho ai?: người tiêu dùng có khả năng thanh toán cao nhất 08/12/2013 9 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khuyết tật của thị trường Vai trò của chính phủ Thông tin không hoàn hảo Kinh tế học vi mô Kinh tế vi mô Nghiên cứu kinh tế họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 741 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 559 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 243 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0