Bài giảng Thất nghiệp và lạm phát
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
bài giảng trình bày một số khái niệm chung xác định thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp. Các loại thất nghiệp Tác động của thất nghiệp Giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thất nghiệp và lạm phát Chương: 6THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT I.Thất nghiệp• Một số khái niệm chung• Xác định thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp• Các loại thất nghiệp• Tác động của thất nghiệp• Giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp. 2 1.Một số khái niệm chung• Người trong độ tuổi lao động: là những người ở độ tuổi có nghĩa vụ và quyền lợi lao động theo quy định của hiến pháp (ở Việt Nam ta là từ 15-60 đối với nam giới và từ 15-55 đối với nữ giới). 3• Lực lượng lao động: là số người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang có việc làm hoặc chưa có việc làm nhưng đang tìm việc làm.• Người có việc làm: là những người đang làm cho các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội..• Người thất nghiệp: là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, hiện không có việc làm nhưng đang tích cực tìm kiếm việc làm 4• Ngoài những người có việc và thất nghiệp, những người còn lại trong độ tuổi lao động được coi là những người không nằm trong lực lượng lao động bao gồm:người đi học, nội trợ gia đình và một bộ phận không muốn tìm việc làm với những lý do khác nhau.• Tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ lệ phần trăm giữa số người thất nghiệp trên tổng số lực lượng lao động của nền kinh tế. 5 2.Xác định thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp• Số người thất nghiệp sẽ được tính như sau:• U=L–E• U – số người thất nghiệp• L – lực lượng lao động• E – số người có việc làm 6• Cũng với giả định L không đổi, s là tỷ lệ mất việc, f là tỷ lệ tìm được việc làm (f.U) sẽ bằng số người mất việc (s.E).• Điều này cho thấy: f.U = s(L – U).• Do vậy tỷ lệ thất nghiệp:• U s u L s f 7 3.Các loại thất nghiệp• 3.1.Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp Thất nghiệp tạm thời:• - Xảy ra khi có một số người lao động đang trong thời gian tìm kiếm việc làm hoặc công việc làm khác tốt hơn, phù hợp với nhu cầu riêng của mình. 8• Thất nghiệp cơ cấu: Xảy ra khi có sự thay đổi cơ cấu kinh tế làm mất cân đối cung cầu cục bộ trên thị trường lao động. - Gắn với sự biến động co cấu kinh tế và khả năng điều chỉnh cung của các thị trường. 9• Thất nghiệp do thiếu cầu: Xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm xuống. - Nguyên nhân: AD↓. Loại này còn được gọi là thất nghiệp chu kỳ, bởi nó gắn liền với các chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế. 10• Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường• - Còn được gọi là thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển.• Xảy ra khi tiền lương được ấn định không bởi các lực lượng thị trường và cao hơn mức lương cân bằng thực tế của thị trường lao động. 11• Tóm lại, thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu xảy ra trong một bộ phận riêng biệt của thị trường lao động. Thất nghiệp thiếu cầu xảy ra khi nền kinh tế đi xuống, toàn bộ thị trường lao động xã hội bị mất cân bằng, còn thất nghiệp ngoài tt xả ra do các yếu tố ct –xh tác động. 12Phân tích về thất nghiệp W SL LF W1 c D E F A W0 B DL1 DL2 L2 L1 L* L 13• Trên hình 5.1 giả sử SL là đường cung về lao động, DL0 là đường cầu về lao động, DL1: đường cầu lao động suy giảm khi tổng cầu nền kinh tế giảm, LF: đường biểu diễn lực lượng lao động giảm, w =(W/P) tiền lương thực tế.• Giả sử thị trường lao động cân bằng tại A, mức lao động được sử dụng Là L0 và tiền lương cân bằng tại W0.• Toàn bộ thất nghiệp biểu diễn trong mô hình là AB. 143.2.Theo lý thuyết cung cầu về lao động• Thất nghiệp tự nguyện: là những người tự nguyện không muốn làm việc do công việc và mức tiền công tương ứng chưa phù hợp với mong muốn của mình. Trên hình 5.1. đoạn AB là thất nghiệp tự nhiên. Thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu là thất nghiệp tự nhiên. 15Thất nghiệp không tự nguyện: là nhữngngười muốn làm việc ở mức tiền công hiệnhành nhưng vẫn không có việc làm. Thấtnghiệp thiếu cầu xảy ra khi tổng cầu giảm vìvậy đây là thất nghiệp không tự nguyện. 16 3.3.Thất nghiệp tự nhiên• Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng. Tại mức đó, tiền lương và giá cả là hợp lý bởi các thị trường đều đạt cân bằng dài hạn. Số người thất nghiệp tự nhiên là những người thất nghiệp tự nguyện. 17 3.4.Xét trên khía cạnh của tình trạng khan hiếm lao động• Thất nghiệp công khai: gồm cả những người thất nghiệp tự nguyện và không tự nguyện.• Bán thất nghiệp: những người làm việc ít hơn mức mình mong muốn.• Có công ăn việc làm chỉ là hình thức:• -Thất nghiệp trá hình:là những người có vẻ như dành toàn bộ thời gian của mình cho một công việc chính thức mặc dù những việc họ làm không cần nhiều thời gian như vậy để thực hiện. 18• - Thất nghiệp ẩn:thường xả ra trong các lĩnh vực giáo dục và gia đình, chủ yếu là những người này không tìm được các cơ hội công ăn việc làm tương ứng với trình độ học vấn hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thất nghiệp và lạm phát Chương: 6THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT I.Thất nghiệp• Một số khái niệm chung• Xác định thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp• Các loại thất nghiệp• Tác động của thất nghiệp• Giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp. 2 1.Một số khái niệm chung• Người trong độ tuổi lao động: là những người ở độ tuổi có nghĩa vụ và quyền lợi lao động theo quy định của hiến pháp (ở Việt Nam ta là từ 15-60 đối với nam giới và từ 15-55 đối với nữ giới). 3• Lực lượng lao động: là số người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang có việc làm hoặc chưa có việc làm nhưng đang tìm việc làm.• Người có việc làm: là những người đang làm cho các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội..• Người thất nghiệp: là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, hiện không có việc làm nhưng đang tích cực tìm kiếm việc làm 4• Ngoài những người có việc và thất nghiệp, những người còn lại trong độ tuổi lao động được coi là những người không nằm trong lực lượng lao động bao gồm:người đi học, nội trợ gia đình và một bộ phận không muốn tìm việc làm với những lý do khác nhau.• Tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ lệ phần trăm giữa số người thất nghiệp trên tổng số lực lượng lao động của nền kinh tế. 5 2.Xác định thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp• Số người thất nghiệp sẽ được tính như sau:• U=L–E• U – số người thất nghiệp• L – lực lượng lao động• E – số người có việc làm 6• Cũng với giả định L không đổi, s là tỷ lệ mất việc, f là tỷ lệ tìm được việc làm (f.U) sẽ bằng số người mất việc (s.E).• Điều này cho thấy: f.U = s(L – U).• Do vậy tỷ lệ thất nghiệp:• U s u L s f 7 3.Các loại thất nghiệp• 3.1.Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp Thất nghiệp tạm thời:• - Xảy ra khi có một số người lao động đang trong thời gian tìm kiếm việc làm hoặc công việc làm khác tốt hơn, phù hợp với nhu cầu riêng của mình. 8• Thất nghiệp cơ cấu: Xảy ra khi có sự thay đổi cơ cấu kinh tế làm mất cân đối cung cầu cục bộ trên thị trường lao động. - Gắn với sự biến động co cấu kinh tế và khả năng điều chỉnh cung của các thị trường. 9• Thất nghiệp do thiếu cầu: Xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm xuống. - Nguyên nhân: AD↓. Loại này còn được gọi là thất nghiệp chu kỳ, bởi nó gắn liền với các chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế. 10• Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường• - Còn được gọi là thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển.• Xảy ra khi tiền lương được ấn định không bởi các lực lượng thị trường và cao hơn mức lương cân bằng thực tế của thị trường lao động. 11• Tóm lại, thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu xảy ra trong một bộ phận riêng biệt của thị trường lao động. Thất nghiệp thiếu cầu xảy ra khi nền kinh tế đi xuống, toàn bộ thị trường lao động xã hội bị mất cân bằng, còn thất nghiệp ngoài tt xả ra do các yếu tố ct –xh tác động. 12Phân tích về thất nghiệp W SL LF W1 c D E F A W0 B DL1 DL2 L2 L1 L* L 13• Trên hình 5.1 giả sử SL là đường cung về lao động, DL0 là đường cầu về lao động, DL1: đường cầu lao động suy giảm khi tổng cầu nền kinh tế giảm, LF: đường biểu diễn lực lượng lao động giảm, w =(W/P) tiền lương thực tế.• Giả sử thị trường lao động cân bằng tại A, mức lao động được sử dụng Là L0 và tiền lương cân bằng tại W0.• Toàn bộ thất nghiệp biểu diễn trong mô hình là AB. 143.2.Theo lý thuyết cung cầu về lao động• Thất nghiệp tự nguyện: là những người tự nguyện không muốn làm việc do công việc và mức tiền công tương ứng chưa phù hợp với mong muốn của mình. Trên hình 5.1. đoạn AB là thất nghiệp tự nhiên. Thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu là thất nghiệp tự nhiên. 15Thất nghiệp không tự nguyện: là nhữngngười muốn làm việc ở mức tiền công hiệnhành nhưng vẫn không có việc làm. Thấtnghiệp thiếu cầu xảy ra khi tổng cầu giảm vìvậy đây là thất nghiệp không tự nguyện. 16 3.3.Thất nghiệp tự nhiên• Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng. Tại mức đó, tiền lương và giá cả là hợp lý bởi các thị trường đều đạt cân bằng dài hạn. Số người thất nghiệp tự nhiên là những người thất nghiệp tự nguyện. 17 3.4.Xét trên khía cạnh của tình trạng khan hiếm lao động• Thất nghiệp công khai: gồm cả những người thất nghiệp tự nguyện và không tự nguyện.• Bán thất nghiệp: những người làm việc ít hơn mức mình mong muốn.• Có công ăn việc làm chỉ là hình thức:• -Thất nghiệp trá hình:là những người có vẻ như dành toàn bộ thời gian của mình cho một công việc chính thức mặc dù những việc họ làm không cần nhiều thời gian như vậy để thực hiện. 18• - Thất nghiệp ẩn:thường xả ra trong các lĩnh vực giáo dục và gia đình, chủ yếu là những người này không tìm được các cơ hội công ăn việc làm tương ứng với trình độ học vấn hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học đại cương Kinh tế vi mô Khái niệm thất nghiệp Khái niệm lạm phát Bài giảng kinh tế học Tài liệu kinh tế họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 739 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 591 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 564 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 335 0 0 -
38 trang 257 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 253 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 242 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 218 0 0 -
229 trang 192 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 190 0 0