Thông tin tài liệu:
Bài giảng thấu kính mỏng trình bày các kiến thức liên quan đến thấu kính mỏng. Phần 1 của bài giảng tập trung định nghĩa về thấu kính mỏng, phần tiếp theo đề cập đến các vấn đề tiêu điểm - tiêu diện - tiêu cự của thấu kính này. Phần tiếp theo giải thích về đường đi của tia sáng qua thấu kính mỏng và cuối cùng là phần hướng dẫn cách xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của ánh sáng qua thấu kính mỏng. Qua bài giảng này những kiến thức về thấu kính mỏng sẽ được hệ thống một cách đầy đủ và sinh động, việc này giúp ích rất nhiều cho các bạn sinh viên đang học hoặc muốn tìm hiểu về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thấu kính mỏngBài 48:THẤU KÍNH MỎNG Lee EinI. Định nghĩaII. Tiêu điểm – Tiêu diện – Tiêu cựIII. Đường đi của tia sáng qua thấu kínhIV. Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sángV. Độ tụVI. Công thức thấu kính Lee Ein 1. Định nghĩaThấu kính là mộtkhối trong suốt,được giới hạn bởihai mặt cầu hoặcmột mặt phẳng vàmột mặt cầu.Ta chỉ xét cácthấu kính mỏng,nghĩa là các thấukính có bề dày ởtâm rất nhỏ. Lee Ein 1. Định nghĩa R1 R2 δ Trục chínhC1 C2 O R1, R2: bán kính các mặt cầu (mặt phẳng được coi là có bán kính bằng vô cực). C1C2: trục chính. O: quang tâm thấu kính. δ: đường kính mở hay đường kính khẩu độ. Trục phụ: Đường thằng bất kì đi qua quang tâm O. Lee Ein 1. Định nghĩaTa xét các thấu kính ở trong không khí:Thấu kính hội tụ: thấu kính mép mỏng.Thấu kính phân kỳ: thấu kính mép dày. Lee Ein 1. Định nghĩaTính chất của quang tâm:Một tia sáng bất kì qua quang tâm thì truyền thẳng.Điều kiện để có ảnh rõ nét:Các tia sáng tới thấu kính phải lập một góc nhỏ với trụcchính. Khi đó, ứng với một điểm vật chỉ có một điểm ảnhnên vật cho ảnh rõ nét. Đó là điều kiện tương điểm. Lee Ein 1I. Tiêu điểm – Tiêu diện – Tiêu cựa. Tiêu điểm ảnh chính: E O F’ F’ O Lee Ein 1I. Tiêu điểm – Tiêu diện – Tiêu cựb. Tiêu điểm vật chính: O S F O F Lee Ein 1I. Tiêu điểm – Tiêu diện – Tiêu cực. Tiêu diện – Tiêu điểm phụ: Tiêu diện vật F O F1 F1 F O Tiêu diện vật Lee Ein 1I. Tiêu điểm – Tiêu diện – Tiêu cực. Tiêu diện – Tiêu điểm phụ: Tiêu diện ảnh F1’ O F’ Tiêu diện ảnh F’ O F1’ Lee Ein 1I. Tiêu điểm – Tiêu diện – Tiêu cựd. Tiêu cự:Tiêu cự là độ dài đại số, được kí hiệu là f, có trị số tuyệt đối bằngkhoảng cách từ các tiêu điểm chính tới quang tâm thấu kính. = = ′Quy ước: F F’f > 0: thấu kính hội tụ Of < 0: thấu kính phân kì F’ F O Lee Ein III. Đường đi của tia sáng qua thấu kínha. Các tia đặc biệt:- Tia tới song song với trục chính, tia ló tương ứng (hoặc đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh chính F’.- Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính F, tia ló tương ứng song song với trục chính.- Tia tới qua quang tâm O thì đi thẳng F F’ F’ F O O Lee Ein III. Đường đi của tia sáng qua thấu kính b. Cách vẽ tia ló ứng với một tia tới bất kì: Cách 1: - Vẽ trục phụ song song với tia tới SI. - Vẽ tiêu diện ảnh, cắt trục phụ nói trên tại một tiêu điểm phụ là F1’. - Từ I, vẽ tia ló đi qua F1’. R IS F1’ R F1’ F F O F’ F’ O Lee Ein III. Đường đi của tia sáng qua thấu kính b. Cách vẽ tia ló ứng với một tia tới bất kì: Cách 2: - Vẽ tiêu diện vật, cắt tia tới SI tại một tiêu điểm vật phụ là F1. - Vẽ trục phụ đi qua F1. - Vẽ tia ló song song với trục phụ trên. S I R F1 R IS F1 F’ F O F’ O F ...