Bài giảng Thi công cơ bản - Chương II: Tính toán khối lượng công tác đất
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 624.90 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thi công cơ bản - Chương II: Tính toán khối lượng công tác đất. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung về: tính khối lượng đất công trình tập trung; tính khối lượng đất công trình chạy dài; một số công thức tính khối lượng đất công trình chạy dài;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thi công cơ bản - Chương II: Tính toán khối lượng công tác đất CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT I. Tính khối lượng đất công trình tập trung Công trình bằng đất có dạng hình khối như: hố móng, khối đất đắp. Trường hợp mặt trên và mặt đáy khối đất là hình chữ nhật thì tính như sau: phân chia ra thành các hình lăng trụ và hình tháp để tính thể tích rồi cộng những khối lượng đó lại (hình 2.1). © 2019 BY Đặng Xuân Trường 32 Hình 2.1. Hình hố móng © 2019 BY Đặng Xuân Trường 33 V = V1 + 2V2 + 2V3 + 4V4 (2.1) Vôùi : V1 = a.b.H; 1 d b V2 a H 2 2 1 ca V3 b H 2 2 1 c a d b V4 H 3 2 2 © 2019 BY Đặng Xuân Trường 34 Thay các giá trị Vi vào (2.1), ta được: H c a b H d b a 1 V abH H d b c a (2.2) 2 2 3 H ab a c b d cd 1 6 Trong đó: a,b – Chiều dài và chiều rộng mặt đáy c,d – Chiều dài và chiều rộng mặt trên H – Chiều sâu của hố © 2019 BY Đặng Xuân Trường 35 II. Tính khối lượng đất công trình chạy dài Những công trình đất chạy dài như nền đường, kênh, mương, rãnh, móng. Những công trình này thường có mặt cắt ngang luôn thay đổi theo địa hình. Để tính khối lượng một cách chính xác người ta chia công trình ra thành nhiều đoạn, trong mỗi đoạn chiều cao thay đổi không đáng kể. Công trình càng chia nhỏ làm nhiều đoạn, tính toán khối lượng càng chính xác, nhưng khối lượng tính toán lại tăng lên. Sau khi đã chia ra thành từng đoạn, ta xác định các thông số hình học của tiết diện hai đầu (hình 2 - 2). © 2019 BY Đặng Xuân Trường 36 Hình 2.2. Hình khối đoạn công trình chạy dài © 2019 BY Đặng Xuân Trường 37 Thể tích của hình chạy dài tính gần đúng theo công thức sau: F1 F2 (2.3) V1 l 2 (2.4) V2 Ftb .l Trong đó: F1 – Diện tích tiết điện trước F2 – Diện tích tiết điện sau l – Chiều dài của hình khối Ftb - Diện tích của tiết diện trung bình, tại đó chiều cao của tiết diện bằng trung bình cộng của chiều cao hai tiết diện trước và sau. © 2019 BY Đặng Xuân Trường 38 Thể tích đúng của hình khối V sẽ nhỏ hơn V1 nhưng lớn hơn V2 V1 > V > V2 (2.5) Vì vậy công thức (2.3) và (2.4) chỉ áp dụng trong trường hợp công trình có chiều dài nhỏ hơn 50m và sự chênh lệch chiều cao của tiết diện đầu và cuối không quá 0,5m. © 2019 BY Đặng Xuân Trường 39 III. Một số công thức tính khối lượng đất công trình chạy dài 3.1. Trường hợp mặt đất ngang bằng (Hình 2.4) F = h(b + mh) Hình 2.4. Tiết diện ngang công trình đất ở nơi mặt đất ngang bằng © 2019 BY Đặng Xuân Trường 40 3.2. Trường hợp mặt đất có độ dốc (Hình 2.5) h1 h2 F b mh1h2 2 Hình 2.5. Tiết diện ngang công trình đất ở nơi mặt đất dốc © 2019 BY Đặng Xuân Trường 41 3.3. Nếu mái dốc có trị số khác nhau (m1, m2) ta thay trị số m như sau m1 m2 m 2 Hình 2.5. Tiết diện ngang công trình đất ở nơi mặt đất dốc © 2019 BY Đặng Xuân Trường 42 3.4. Trường hợp mặt đất dốc lại không phẳng Hình 2.6. Tiết diện ngang công trình đất ở nơi mặt đất dốc và không phẳng © 2019 BY Đặng Xuân Trường 43 Ta dùng công thức sau: a1 a 2 a 2 a3 a3 a 4 a 4 a5 F h1 h2 h3 h4 2 2 2 2 Chiều rộng B của tiết diện ngang hố đào (ở trên) và nền đắp (ở dưới), hình 2.3 và 2.4 xác định bằng công thức sau: B = b + 2mh B b m1h1 m2 h2 2 h1 h2 2 Nếu h1 và h2 chênh nhau không nhiều lắm (0,5m), có thể dùng công thức đơn giản: B = b + m1h1 + m2h2 © 2019 BY Đặng Xuân Trường 44 3.5. Khối lượng đất đổ đống (hình 2.7) có thể tính bằng công thức: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thi công cơ bản - Chương II: Tính toán khối lượng công tác đất CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT I. Tính khối lượng đất công trình tập trung Công trình bằng đất có dạng hình khối như: hố móng, khối đất đắp. Trường hợp mặt trên và mặt đáy khối đất là hình chữ nhật thì tính như sau: phân chia ra thành các hình lăng trụ và hình tháp để tính thể tích rồi cộng những khối lượng đó lại (hình 2.1). © 2019 BY Đặng Xuân Trường 32 Hình 2.1. Hình hố móng © 2019 BY Đặng Xuân Trường 33 V = V1 + 2V2 + 2V3 + 4V4 (2.1) Vôùi : V1 = a.b.H; 1 d b V2 a H 2 2 1 ca V3 b H 2 2 1 c a d b V4 H 3 2 2 © 2019 BY Đặng Xuân Trường 34 Thay các giá trị Vi vào (2.1), ta được: H c a b H d b a 1 V abH H d b c a (2.2) 2 2 3 H ab a c b d cd 1 6 Trong đó: a,b – Chiều dài và chiều rộng mặt đáy c,d – Chiều dài và chiều rộng mặt trên H – Chiều sâu của hố © 2019 BY Đặng Xuân Trường 35 II. Tính khối lượng đất công trình chạy dài Những công trình đất chạy dài như nền đường, kênh, mương, rãnh, móng. Những công trình này thường có mặt cắt ngang luôn thay đổi theo địa hình. Để tính khối lượng một cách chính xác người ta chia công trình ra thành nhiều đoạn, trong mỗi đoạn chiều cao thay đổi không đáng kể. Công trình càng chia nhỏ làm nhiều đoạn, tính toán khối lượng càng chính xác, nhưng khối lượng tính toán lại tăng lên. Sau khi đã chia ra thành từng đoạn, ta xác định các thông số hình học của tiết diện hai đầu (hình 2 - 2). © 2019 BY Đặng Xuân Trường 36 Hình 2.2. Hình khối đoạn công trình chạy dài © 2019 BY Đặng Xuân Trường 37 Thể tích của hình chạy dài tính gần đúng theo công thức sau: F1 F2 (2.3) V1 l 2 (2.4) V2 Ftb .l Trong đó: F1 – Diện tích tiết điện trước F2 – Diện tích tiết điện sau l – Chiều dài của hình khối Ftb - Diện tích của tiết diện trung bình, tại đó chiều cao của tiết diện bằng trung bình cộng của chiều cao hai tiết diện trước và sau. © 2019 BY Đặng Xuân Trường 38 Thể tích đúng của hình khối V sẽ nhỏ hơn V1 nhưng lớn hơn V2 V1 > V > V2 (2.5) Vì vậy công thức (2.3) và (2.4) chỉ áp dụng trong trường hợp công trình có chiều dài nhỏ hơn 50m và sự chênh lệch chiều cao của tiết diện đầu và cuối không quá 0,5m. © 2019 BY Đặng Xuân Trường 39 III. Một số công thức tính khối lượng đất công trình chạy dài 3.1. Trường hợp mặt đất ngang bằng (Hình 2.4) F = h(b + mh) Hình 2.4. Tiết diện ngang công trình đất ở nơi mặt đất ngang bằng © 2019 BY Đặng Xuân Trường 40 3.2. Trường hợp mặt đất có độ dốc (Hình 2.5) h1 h2 F b mh1h2 2 Hình 2.5. Tiết diện ngang công trình đất ở nơi mặt đất dốc © 2019 BY Đặng Xuân Trường 41 3.3. Nếu mái dốc có trị số khác nhau (m1, m2) ta thay trị số m như sau m1 m2 m 2 Hình 2.5. Tiết diện ngang công trình đất ở nơi mặt đất dốc © 2019 BY Đặng Xuân Trường 42 3.4. Trường hợp mặt đất dốc lại không phẳng Hình 2.6. Tiết diện ngang công trình đất ở nơi mặt đất dốc và không phẳng © 2019 BY Đặng Xuân Trường 43 Ta dùng công thức sau: a1 a 2 a 2 a3 a3 a 4 a 4 a5 F h1 h2 h3 h4 2 2 2 2 Chiều rộng B của tiết diện ngang hố đào (ở trên) và nền đắp (ở dưới), hình 2.3 và 2.4 xác định bằng công thức sau: B = b + 2mh B b m1h1 m2 h2 2 h1 h2 2 Nếu h1 và h2 chênh nhau không nhiều lắm (0,5m), có thể dùng công thức đơn giản: B = b + m1h1 + m2h2 © 2019 BY Đặng Xuân Trường 44 3.5. Khối lượng đất đổ đống (hình 2.7) có thể tính bằng công thức: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thi công cơ bản Thi công cơ bản Thi công đất Tính toán khối lượng công tác đất Tính khối lượng đất công trình Công thức tính khối lượng đất công trình Thể tích hình học hố đàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
ĐỒ ÁN THI CÔNG ĐÚC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
37 trang 112 0 0 -
104 trang 59 1 0
-
111 trang 29 0 0
-
Kỹ thuật Thiết kế tổ chức thi công: Phần 1
74 trang 23 0 0 -
Bài giảng Thi công cơ bản - Chương VIII: Những khái niệm chung về bê tông và bê tông cốt thép
13 trang 18 0 0 -
Giáo trình Thiết kế tổ chức thi công - Phần I
78 trang 18 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 2 - GV. Võ Văn Dần
53 trang 17 0 0 -
Bài giảng Thi công cơ bản - Chương X: Công tác cốt thép
42 trang 16 0 0 -
Bài giảng Thi công cơ bản - Chương XI: Công tác bê tông
121 trang 16 0 0 -
Kỹ thuật Thiết kế tổ chức thi công: Phần 1
109 trang 16 0 0