Bài giảng Thi công cơ bản - Chương III: Công tác chuẩn bị thi công đất
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thi công cơ bản - Chương III: Công tác chuẩn bị thi công đất. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung về: công tác chuẩn bị; hạ mực nước ngầm; định vị công trình; chống vách đất hố đào;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thi công cơ bản - Chương III: Công tác chuẩn bị thi công đất CHƯƠNG III: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG ĐẤT I. Công tác chuẩn bị 1.1. Giải phóng mặt bằng Giải phóng mặt bằng gồm các việc: Đền bù di dân theo Nghị định của Chính phủ và các quyết định của địa phương (phần việc này do chủ đầu tư thực hiện), chặt cây, đào bỏ rễ cây, phá dỡ công trình cũ nếu có, di chuyển các hệ thống kỹ thuật (điện, nước, thông tin), mồ mả,… ra khỏi khu vực xây dựng công trình, phá đá mồ côi trên mặt bằng nếu cần, xử lý thảm thực vật thấp, dọn sạch chướng ngại, tạo thuận tiện cho thi công. © 2019 BY Đặng Xuân Trường 48 Trước khi giải phóng mặt bằng phải có thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để cho những người có công trình ngầm nổi trong khu đất biết để di chuyển. Sau một thời gian quy định, chủ đầu tư phải là các thủ tục để di chuyển. Đối với việc di chuyển mồ mả phải theo đúng phong tục và quy định về vệ sinh môi trường. Đối với hệ thống kỹ thuật phải bảo đảm đúng các quy định di chuyển. Khí phá dỡ các công trình nhà cửa, công trình xây dựng phải có thiết kế phá dỡ bảo đảm an toàn và tận thu vật liệu sử dụng được. © 2019 BY Đặng Xuân Trường 49 Cây to nếu vướng vào công trình phải chặt, hạ hoặc di chuyển. Phải có biện pháp chặt, hạ hoặc di chuyển bảo đảm an toàn cho người, máy móc hoặc công trình lân cận. Rễ cây phải đào bỏ hết để tránh mục, mối làm hư, yếu nền đất sau này. Đối với những gốc cây có đường kính 50cm trở xuống có thể dùng máy kéo, máy ủi buộc dây cáp để kéo bật rễ cây hoặc máy ủi có thiết bị đào gốc cây, máy xúc. Đối với gốc cây đường kính lớn hơn 50cm và loại gốc cây có rễ phát triển mạnh thì có thể dùng mìn để đào gốc. © 2019 BY Đặng Xuân Trường 50 Đá mồ côi nằm trong giới hạn hố móng công trình phải loại bỏ trước khi tiến hành đào đất. Có thể phá đá mồ côi bằng nổ mìn. Trước khi đào đắp đất, nên bóc hót và trữ lại lớp đất màu để sau khi xây dựng xong sử dụng lại cho việc phủ lớp trên của vườn hoa, cây xanh… theo quy hoạch. © 2019 BY Đặng Xuân Trường 51 1.2. Tiêu nước bề mặt Trước khi đào đất hố móng phải làm hệ thống tiêu nước, trước hết là tiêu nước bề mặt (nước mưa, nước ao hồ, cống rãnh… ) ngăn không cho chảy vào hố móng công trình. Tùy theo điều kiện địa hình và tính chất công trình mà đào mương, khơi rãnh hoặc đắp bờ con trạch để tiêu thoát nước. Cần đảm bảo sau mỗi cơn mưa nước trên bề mặt phải được thoát nhanh. Nếu không có điều kiện thoát nước tự chảy, phải bố trí hệ thống rãnh thoát và bơm tiêu nước. Độ dốc của mương rãnh thoát nước theo chiều nước chảy ≥ 0,003. © 2019 BY Đặng Xuân Trường 52 Để bảo vệ những công trình không bị nước mua tràn vào, ta đào những rãnh ngăn nước mưa về phía đất cao và chạy dọc theo các công trình hoặc đào rãnh xung quanh công trường để có thể thoạt nước mưa một cách nhanh chóng (hình 3.1). Nước chảy xuống rãnh thoạt nước được chảy xuống hệ thống cống thoát nước gần nhất. Kích thước rãnh thoát nước phụ thuộc vào bề mặt lưu vực và được xác định theo tính toán. © 2019 BY Đặng Xuân Trường 53 Hình 3.1. Tạo rãnh thoát nước mặt © 2019 BY Đặng Xuân Trường 54 Để tiêu nước bề mặt cho các hố móng đã đào xong do gặp mưa hay do nước ngầm, người ta tạo rãnh xung quanh hố móng với độ dốc nhất định tập trung về các hố thu, rồi đặt máy bơm để tiêu nước. Đối với những hố móng có kích thước lớn thì ta có thể bố trí nhiều hố thu gom nước tại các góc của hố móng (hình 3.2). © 2019 BY Đặng Xuân Trường 55 Hình 3.2. Hệ thống thoát nước mặt cho hố móng 1. Rãnh; 2. Hố ga gom nước; 3. Ống bơm; 4. Máy bơm © 2019 BY Đặng Xuân Trường 56 II. Hạ mực nước ngầm 2.1. Mục đích Khi đào hố móng hoặc thi công các công trình nằm dưới sâu trong lòng đất mà đáy hố móng hoặc công trình nằm dưới mực nước ngầm, nước ngầm chảy vào hố móng hoặc công trình gây cản trở cho quá trình thi công hoặc sụt lở vách đất … Cần thiết kế biện pháp hạ mực nước ngầm (hình 3.3). © 2019 BY Đặng Xuân Trường 57 Hạ mực nước ngầm là làm cho mực nước ngầm hạ thấp cục bộ ở một vị trí nào đó, bằng phương pháp nhân tạo, đào giếng sâu trong tầng chứa nước và hạ thấp mực nước trong đó bằng cách bơm liên tục tạo nên hình phễu trũng. Một giếng chỉ làm khô được một phạm vi hẹp nhất định nào đó, muốn làm khô một vùng thì xung quanh khu vực đó phải được là hệ thống giếng và từ các giếng được bơm liên tục. © 2019 BY Đặng Xuân Trường 58 Hình 3.3. Nước ngầm trong hố móng và hạ mực nước ngầm © 2019 BY Đặng Xuân Trường 59 2.2. Một số biện pháp hạ mực nước ngầm a. Phương pháp giếng thấm Đào những giếng bao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thi công cơ bản - Chương III: Công tác chuẩn bị thi công đất CHƯƠNG III: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG ĐẤT I. Công tác chuẩn bị 1.1. Giải phóng mặt bằng Giải phóng mặt bằng gồm các việc: Đền bù di dân theo Nghị định của Chính phủ và các quyết định của địa phương (phần việc này do chủ đầu tư thực hiện), chặt cây, đào bỏ rễ cây, phá dỡ công trình cũ nếu có, di chuyển các hệ thống kỹ thuật (điện, nước, thông tin), mồ mả,… ra khỏi khu vực xây dựng công trình, phá đá mồ côi trên mặt bằng nếu cần, xử lý thảm thực vật thấp, dọn sạch chướng ngại, tạo thuận tiện cho thi công. © 2019 BY Đặng Xuân Trường 48 Trước khi giải phóng mặt bằng phải có thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để cho những người có công trình ngầm nổi trong khu đất biết để di chuyển. Sau một thời gian quy định, chủ đầu tư phải là các thủ tục để di chuyển. Đối với việc di chuyển mồ mả phải theo đúng phong tục và quy định về vệ sinh môi trường. Đối với hệ thống kỹ thuật phải bảo đảm đúng các quy định di chuyển. Khí phá dỡ các công trình nhà cửa, công trình xây dựng phải có thiết kế phá dỡ bảo đảm an toàn và tận thu vật liệu sử dụng được. © 2019 BY Đặng Xuân Trường 49 Cây to nếu vướng vào công trình phải chặt, hạ hoặc di chuyển. Phải có biện pháp chặt, hạ hoặc di chuyển bảo đảm an toàn cho người, máy móc hoặc công trình lân cận. Rễ cây phải đào bỏ hết để tránh mục, mối làm hư, yếu nền đất sau này. Đối với những gốc cây có đường kính 50cm trở xuống có thể dùng máy kéo, máy ủi buộc dây cáp để kéo bật rễ cây hoặc máy ủi có thiết bị đào gốc cây, máy xúc. Đối với gốc cây đường kính lớn hơn 50cm và loại gốc cây có rễ phát triển mạnh thì có thể dùng mìn để đào gốc. © 2019 BY Đặng Xuân Trường 50 Đá mồ côi nằm trong giới hạn hố móng công trình phải loại bỏ trước khi tiến hành đào đất. Có thể phá đá mồ côi bằng nổ mìn. Trước khi đào đắp đất, nên bóc hót và trữ lại lớp đất màu để sau khi xây dựng xong sử dụng lại cho việc phủ lớp trên của vườn hoa, cây xanh… theo quy hoạch. © 2019 BY Đặng Xuân Trường 51 1.2. Tiêu nước bề mặt Trước khi đào đất hố móng phải làm hệ thống tiêu nước, trước hết là tiêu nước bề mặt (nước mưa, nước ao hồ, cống rãnh… ) ngăn không cho chảy vào hố móng công trình. Tùy theo điều kiện địa hình và tính chất công trình mà đào mương, khơi rãnh hoặc đắp bờ con trạch để tiêu thoát nước. Cần đảm bảo sau mỗi cơn mưa nước trên bề mặt phải được thoát nhanh. Nếu không có điều kiện thoát nước tự chảy, phải bố trí hệ thống rãnh thoát và bơm tiêu nước. Độ dốc của mương rãnh thoát nước theo chiều nước chảy ≥ 0,003. © 2019 BY Đặng Xuân Trường 52 Để bảo vệ những công trình không bị nước mua tràn vào, ta đào những rãnh ngăn nước mưa về phía đất cao và chạy dọc theo các công trình hoặc đào rãnh xung quanh công trường để có thể thoạt nước mưa một cách nhanh chóng (hình 3.1). Nước chảy xuống rãnh thoạt nước được chảy xuống hệ thống cống thoát nước gần nhất. Kích thước rãnh thoát nước phụ thuộc vào bề mặt lưu vực và được xác định theo tính toán. © 2019 BY Đặng Xuân Trường 53 Hình 3.1. Tạo rãnh thoát nước mặt © 2019 BY Đặng Xuân Trường 54 Để tiêu nước bề mặt cho các hố móng đã đào xong do gặp mưa hay do nước ngầm, người ta tạo rãnh xung quanh hố móng với độ dốc nhất định tập trung về các hố thu, rồi đặt máy bơm để tiêu nước. Đối với những hố móng có kích thước lớn thì ta có thể bố trí nhiều hố thu gom nước tại các góc của hố móng (hình 3.2). © 2019 BY Đặng Xuân Trường 55 Hình 3.2. Hệ thống thoát nước mặt cho hố móng 1. Rãnh; 2. Hố ga gom nước; 3. Ống bơm; 4. Máy bơm © 2019 BY Đặng Xuân Trường 56 II. Hạ mực nước ngầm 2.1. Mục đích Khi đào hố móng hoặc thi công các công trình nằm dưới sâu trong lòng đất mà đáy hố móng hoặc công trình nằm dưới mực nước ngầm, nước ngầm chảy vào hố móng hoặc công trình gây cản trở cho quá trình thi công hoặc sụt lở vách đất … Cần thiết kế biện pháp hạ mực nước ngầm (hình 3.3). © 2019 BY Đặng Xuân Trường 57 Hạ mực nước ngầm là làm cho mực nước ngầm hạ thấp cục bộ ở một vị trí nào đó, bằng phương pháp nhân tạo, đào giếng sâu trong tầng chứa nước và hạ thấp mực nước trong đó bằng cách bơm liên tục tạo nên hình phễu trũng. Một giếng chỉ làm khô được một phạm vi hẹp nhất định nào đó, muốn làm khô một vùng thì xung quanh khu vực đó phải được là hệ thống giếng và từ các giếng được bơm liên tục. © 2019 BY Đặng Xuân Trường 58 Hình 3.3. Nước ngầm trong hố móng và hạ mực nước ngầm © 2019 BY Đặng Xuân Trường 59 2.2. Một số biện pháp hạ mực nước ngầm a. Phương pháp giếng thấm Đào những giếng bao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thi công cơ bản Thi công cơ bản Thi công đất Công tác chuẩn bị thi công đất Giải phóng mặt bằng Hạ mực nước ngầm Định vị công trình Chống vách đất hố đàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 581 7 0
-
ĐỒ ÁN THI CÔNG ĐÚC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
37 trang 112 0 0 -
Quy trình bồi thường và tái định cư
11 trang 111 0 0 -
0 trang 61 0 0
-
9 trang 60 0 0
-
104 trang 59 1 0
-
69 trang 44 0 0
-
8 trang 42 0 0
-
6 trang 36 0 0
-
1 trang 32 0 0