Bài giảng Thi công cơ bản và Atld: Chương 6 - Đặng Xuân Trường
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.88 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chương 6 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Thi công đắp đất", cụ thể như: Những yêu cầu về đất đắp, Kỹ thuật đắp đất, các loại đầm thủ công, thi công đầm đất cơ giới,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thi công cơ bản và Atld: Chương 6 - Đặng Xuân Trường CHƯƠNG VI: THI CÔNG ĐẮP ĐẤT I. Những yêu cầu về đất đắp Những yêu cầu về đất đắp phải đảm bảo được cường độ và ổn định lâu dài cũng như độ lún nhỏ nhất cho công trình. Các loại đất thường được dùng để đắp như: Đất sét, á sét, đất cát, á cát. © 2017 BY Đặng Xuân Trường 172 Không nên dùng các loại đất sau đây để đắp: Đất phù sa, đất bùn, đất mùn vì các loại đất này chịu lực kém Đất thịt, đất sét ướt vì khó thoát nước Đất thấm nước mặn vì luôn luôn ẩm ướt Đất chứa nhiều rễ cây, rơm rác vì một thời gian sau sẽ bị mục nát, bị rỗng, chịu lực lực kém. © 2017 BY Đặng Xuân Trường 173 II. Kỹ thuật đắp đất Bóc lớp thảm thực vật, chặt cây, đánh rễ… Phải tiêu nước mặt, vét sạch bùn Đánh sờm bề mặt nếu độ dốc mặt bằng cần đắp là nhỏ Khi mặt bằng cần đắp có độ dốc lớn (i>0,2) thì trước khi đắp phải tạo bậc thang với bề rộng bậc từ 2-4m để tránh hiện tượng tụt đất. Khi đất dùng để đắp không đồng nhất thì phải đắp riêng thành từng lớp và phải đảm bảo thoát được nước trong khối đắp. © 2017 BY Đặng Xuân Trường 174 Thông thường đất khó thoát nước đắp ở dưới, đất dễ thoát nước đắp ở trên. Lớp dễ thoát nước nằm dưới lớp không thoát nước thì độ dày của lớp thoát nước phải lớn hơn độ dày mao dẫn. Khi đắp một loại đất khó thoát nước thì ta nên đắp xen kẽ vài lớp đất mỏng dễ thoát nước để quá trình thoát nước trong đất đắp được dễ dàng hơn. Không nên rải đất quá dày hoặc quá mỏng so với bán kính tác dụng của đầm sử dụng. Nếu rải quá dày, các lớp đất phía dưới không nhận được tải trọng sẽ không được đầm nén tốt. Nếu rải quá mỏng cấu trúc đất có thể bị phá vỡ. © 2017 BY Đặng Xuân Trường 175 III. Các loại đầm thủ công 1. Đầm gỗ: Loại đầm gỗ dùng cho hai người đầm có trọng lượng từ 20 - 25kg, làm bằng gỗ tốt, đường kính mặt đáy 25 30cm, thân cao khoảng 50 - 60cm, có 4 tay cầm cao 60cm hoặc 4 dây kéo Loại đầm gỗ dùng cho 4 người đầm có trọng lượng từ 60 - 70 kg, làm bằng gỗ tốt, thân đầm cao khoảng 60 70cm, đường kính mặt đáy 30 - 35cm, có 4 cán ngang gắn vào thân đầm. © 2017 BY Đặng Xuân Trường 176
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thi công cơ bản và Atld: Chương 6 - Đặng Xuân Trường CHƯƠNG VI: THI CÔNG ĐẮP ĐẤT I. Những yêu cầu về đất đắp Những yêu cầu về đất đắp phải đảm bảo được cường độ và ổn định lâu dài cũng như độ lún nhỏ nhất cho công trình. Các loại đất thường được dùng để đắp như: Đất sét, á sét, đất cát, á cát. © 2017 BY Đặng Xuân Trường 172 Không nên dùng các loại đất sau đây để đắp: Đất phù sa, đất bùn, đất mùn vì các loại đất này chịu lực kém Đất thịt, đất sét ướt vì khó thoát nước Đất thấm nước mặn vì luôn luôn ẩm ướt Đất chứa nhiều rễ cây, rơm rác vì một thời gian sau sẽ bị mục nát, bị rỗng, chịu lực lực kém. © 2017 BY Đặng Xuân Trường 173 II. Kỹ thuật đắp đất Bóc lớp thảm thực vật, chặt cây, đánh rễ… Phải tiêu nước mặt, vét sạch bùn Đánh sờm bề mặt nếu độ dốc mặt bằng cần đắp là nhỏ Khi mặt bằng cần đắp có độ dốc lớn (i>0,2) thì trước khi đắp phải tạo bậc thang với bề rộng bậc từ 2-4m để tránh hiện tượng tụt đất. Khi đất dùng để đắp không đồng nhất thì phải đắp riêng thành từng lớp và phải đảm bảo thoát được nước trong khối đắp. © 2017 BY Đặng Xuân Trường 174 Thông thường đất khó thoát nước đắp ở dưới, đất dễ thoát nước đắp ở trên. Lớp dễ thoát nước nằm dưới lớp không thoát nước thì độ dày của lớp thoát nước phải lớn hơn độ dày mao dẫn. Khi đắp một loại đất khó thoát nước thì ta nên đắp xen kẽ vài lớp đất mỏng dễ thoát nước để quá trình thoát nước trong đất đắp được dễ dàng hơn. Không nên rải đất quá dày hoặc quá mỏng so với bán kính tác dụng của đầm sử dụng. Nếu rải quá dày, các lớp đất phía dưới không nhận được tải trọng sẽ không được đầm nén tốt. Nếu rải quá mỏng cấu trúc đất có thể bị phá vỡ. © 2017 BY Đặng Xuân Trường 175 III. Các loại đầm thủ công 1. Đầm gỗ: Loại đầm gỗ dùng cho hai người đầm có trọng lượng từ 20 - 25kg, làm bằng gỗ tốt, đường kính mặt đáy 25 30cm, thân cao khoảng 50 - 60cm, có 4 tay cầm cao 60cm hoặc 4 dây kéo Loại đầm gỗ dùng cho 4 người đầm có trọng lượng từ 60 - 70 kg, làm bằng gỗ tốt, thân đầm cao khoảng 60 70cm, đường kính mặt đáy 30 - 35cm, có 4 cán ngang gắn vào thân đầm. © 2017 BY Đặng Xuân Trường 176
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thi công cơ bản và Atld Thi công cơ bản và Atld Bài giảng Thi công cơ bản Kỹ thuật thi công Thi công đắp đất Kỹ thuật đắp đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp thi công công trình (Tập 1): Phần 2
169 trang 118 0 0 -
QUY ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CỌC KHOAN NHỒI
23 trang 63 0 0 -
104 trang 59 1 0
-
72 trang 56 0 0
-
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LÕI THANG MÁY THEO PHƯƠNG PHÁP VÁN KHUÔN TRƯỢT
36 trang 53 0 0 -
Một số ứng dụng phân chia khối đắp và trình tự thi công đập có độ ẩm cao cho đập Tả Trạch
5 trang 50 0 0 -
10 trang 48 0 0
-
Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công và an toàn lao động
56 trang 44 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật thi công (Tái bản): Phần 2 - Nguyễn Đình Hiện
133 trang 42 1 0 -
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 4): Chương 1 - TS. Nguyễn Duy Long
14 trang 39 0 0