Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thí nghiệm công trình: Chương 2 Các phương pháp khảo sát và đánh giá chất lượng vật liệu công trình, cung cấp cho người học những kiến thức như phân loại phương pháp khảo sát; Khảo sát vật liệu bêtông; Khảo sát vật liệu kim loại; Khảo sát vật liệu BTCT. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thí nghiệm công trình: Chương 2 - ThS. Hoàng Anh TuấnChương 2 Các phương pháp khảo sát và đánh giá chất lượng công trình Chương 2 Các phương pháp khảo sát và đánh giá chất lượng vật liệu công trình 25Chương 2 Các phương pháp khảo sát và đánh giá chất lượng công trình 1. Phân loại phương pháp khảo sát ✓ Phương pháp phá hoại vật liệu, mẫu ✓ Phương pháp không phá hoại vật liệu, mẫu 2. Khảo sát vật liệu bêtông 3. Khảo sát vật liệu kim loại 4. Khảo sát vật liệu BTCT 26Chương 2 Các phương pháp khảo sát và đánh giá chất lượng công trình 1. Phân loại phương pháp khảo sát 1.1 Phương pháp phá hoại • Lập biểu đồ đặc trưng cho vật liệu và cho ứng xử của kết cấu • Ưu điểm: Kết quả thu được mang tính trực quan, rỏ ràng và phản ánh chính xác khả năng chịu lực vốn có của vật liệu. Biểu đồ đặc trưng cho vật liệu σ σ fc σ1 fy σcr arctgE arctgE εcr εc εcu ε εy ε1 ε Hình 2.1: Quan hệ ứng suất-biến Hình 2.2: Quan hệ ứng suất-biến dạng nén dọc trục của bê tông dạng kéo dọc trục của thép 27Chương 2 Các phương pháp khảo sát và đánh giá chất lượng công trình Biểu đồ đặc trưng cho ứng xử của kết cấu Ø6 2Ø12 300 265 3Ø16 150 MC 1-1 200 800 1200 800 200 Chốt đồng Tấm thép đệm (8×60×150 mm) 1 LVDT 1 1 LVDT 2 LVDT 3 300 200 1300 1300 200 3200 Hình 2.3: Thí nghiệm uốn 4 điểm 28Chương 2 Các phương pháp khảo sát và đánh giá chất lượng công trình Biểu đồ đặc trưng cho ứng xử của kết cấu a) Quan hệ lực - chuyển vị P-δ 300 250 Lực P (kN) 200 150 100 B-GFRP-1.5-2.52 B-GFRP-1.9-2.52 B-GFRP-2.5-2.52 50 B-S-1.5-2.52 B-S-1.9-2.52 B-S-2.5-2.52 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 Chuyển vị δ (mm) Hình 2.4: Quan hệ lực - chuyển vị P-δ 29Chương 2 Các phương pháp khảo sát và đánh giá chất lượng công trình b) Quan hệ lực – biến dạng P-ε Lực P (kN) Biến dạng ε (%) Hình 2.5: Quan hệ lực – biến dạng 30Chương 2 Các phương pháp khảo sát và đánh giá chất lượng công trình c) Quan hệ lực – bề rộng khe nứt P-w Hình 2.6: Quan hệ lực – bề rộng khe nứt 31Chương 2 Các phương pháp khảo sát và đánh giá chất lượng công trình • Đo cặp trị số lực P và biến dạng ε để thiết lập biểu đồ đặc trưng σ- ε của vật liệu. • Để có được một biểu đồ vật liệu phản ánh đúng đắn trạng thái làm việc thực tế trong mẫu thí nghiệm cần phải đảm bảo tính chính xác cao trong phương pháp thí nghiệm, kỹ thuật đo và biện pháp xử lý kết quả. 32Chương 2 ...