Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thí nghiệm Vật liệu xây dựng gồm 4 bài với các nội dung chính: xác định các chỉ tiêu vật lý cơ bản, xi măng - phương pháp xác định độ dẽo tiêu chuẩn và thời gian đông kết. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thí nghiệm Vật liệu xây dựng - ĐH Tôn Đức Thắng
Giảng Viên:
NCS.
NCS. Ngô Tấn Dược
Dư
ThS.
ThS. Lê Đức Hiển
1
I. KHỐI LƯỢNG RIÊNG
II. KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH
III. ĐỘ RỖNG CỦA VẬT LIỆU
IV. ĐỘ ẨM - ĐỘ HÚT NƯỚC CỦA VẬT LIỆU
2
I. KHỐI LƯỢNG RIÊNG (KLR)
Khối lượng riêng là khối lượng của một đơn vị
thể tích vật liệu ở trạng thái đặc hoàn toàn.
CÔNG THỨC TÍNH:
ga = G (1.1)
Trong đó:
Va
G – Khối lượng mẫu vật liệu ở trạng thái khô (g).
Va–Thể tích mẫu V.liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc (cm3)
3
CÁCH XÁC ĐỊNH:
Tùy theo từng loại vật liệu mà có những phương
pháp xác định khác nhau:
ÑAËC ÑIEÅM CUÛA PHÖÔNG THÖÙC THÍ DUÏNG CUÏ THÍ
VAÄT LIEÄU NGHIEÄM NGHIEÄM
Vaät lieäu hoaøn toaøn ñaëc - Caân
Caân - ño maãu
(theùp, kính…) - Thöôùc theùp, keïp
Nghieàn
- Bình tyû troïng
Vaät lieäu roãng (gaïch) (côõ haït < 0.2mm).
- Caân, saøng
P.phaùp Bình tyû troïng
- Phöông phaùp Bình tyû
Vaät lieäu rôøi Phöông phaùp Bình tyû troïng
(caùt -xi maêng) troïng - Caân, saøng
- Bình choáng aåm
4
A. VẬT LIỆU HOÀN TOÀN ĐẶC
a. Mẫu kính phẳng (tùy chọn)
b. Mẫu sắt hình trụ - hình khối (tùy chọn)
c. Mẫu gỗ hình khối.
Cân
Thước thép, thước kẹp.
Cân – Đo
5
B. VẬT LIỆU RỜI
Lấy 30g cát sau khi sàng qua sàng có kích
thước lỗ 5mm.
Sấy ở nhiệt độ 105 -110o đến KL không đổi.
Bình Khối Lượng Riêng (KLR),
Cân kỹ thuật (độ chính xác 0.01g),
Bình hút ẩm, tủ sấy.
6
a. Cân bình KLR sau khi đã sấy khô -m1
b. Đổ mẩu thử vào bình KLR, cân -m2
c. Đổ nước cất vào bình KLR (khoảng 2/3), lắc đều
d. Hút hết không khí bằng bình chân không
e. Đổ thêm nước vào bình đến vạch cố định -1000.
Cân bình chứa cát +nước, m3
f. Đổ mẫu thử ra, rửa sạch bình -> Đổ nứơc vào đến
vạch -1000, cân bình + nước, m4.
7
r=
(m2 - m1 ) r n (1.2)
(m4 - m1 )- (m3 - m2 )
8
II. KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH (KLTT)
Là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở
trạng thái tự nhiên
CÔNG THỨC TÍNH:
G (1.3)
g0 =
Trong đó: V0
G – Khối lượng mẫu vật liệu ở trạng thái khô (g).
Vo–Thể tích mẫu V.liệu ở trạng thái tự nhiên (cm3)
9
A. GẠCH XÂY
Lấy 5 viên gạch - dùng bàn chải quét sạch mẫu
thử và sấy khô đến KL không đổi [1]. Để nguội đến
nhiệt độ phòng.
Cân có độ chính xác 0.1g.
Thước thép có độ chính xác 0.5mm
Đo chiều dài -rộng- dày bằng thước thép, mỗi kích
thước đo 03 lần, lấy trung bình - sau đó cân mẫu. 10
Lấy trung bình cộng của 05 mẫu thử
11
B. BÊ TÔNG NẶNG
Lấy 03 viên mẫu (15x15x15cm) - dùng bàn chải
quét sạch mẫu thử và sấy khô đến KL không đổi. Để
nguội đến nhiệt độ phòng.
Đưa mẫu về một trong bốn trạng thái:
a. Mẫu sấy khô đến KL không đổi (giống gạch)
b. Khô tự nhiên trong không khí, ít nhất 7 ngày đêm
(dùng trường hợp này)
c. Để mẫu trong 20 ngày, to =27+/-2, độ ẩm 90-95%
d. Bão hoà nước
12
Cân có độ chính xác 0.1g.
Thước thép có độ chính xác 0.5mm
Đo chiều dài -rộng- cao bằng thước thép, mỗi mẫu
đo 4 cạnh, lấy trung bình - sau đó cân mẫu.
Lấy trung bình cộng của 03 mẫu thử
13
Khối lượng thể tích của từng viên mẫu () được
tính bằng kG/m3 theo công thức:
m
g = 1000 (1.4)
V
Trong đó:
m – Khối lượng của viên mẫu, tính bằng gram.
V – Thể tích của viên mẫu, cm3
Khối lượng thể tích của bê tông (kg/cm3), chính xác
đến 10kg/m3 là trung bình cộng của ba kết quả thử trên
ba viên mẫu.
14
C. CÁT XÂY DỰNG
(Xác định KLTT xốp ở trạng thái không nén chặt)
Lấy 5-10Kg cát - sau khi đã sàng qua sàng có kích
thước lỗ ...