Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 5 - MA. Nguyễn Thị Hải Bình
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.69 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 5 Thị trường ngoại hối cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Sự ra đời và phát triển của thị trường ngoại hối; Đặc điểm của thị trường ngoại hối; Thành phần tham gia trên thị trường ngoại hối; Vai trò của thị trường ngoại hối; Các loại giao dịch kinh doanh ngoại hối. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 5 - MA. Nguyễn Thị Hải Bình CHƯƠNG 5 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI NỘI DUNG CHƯƠNG 5.1. Sự ra đời và phát triển của thị trường ngoại hối 5.2. Đặc điểm của thị trường ngoại hối 5.3. Thành phần tham gia trên thị trường ngoại hối 5.4. Vai trò của thị trường ngoại hối 5.5. Các loại giao dịch kinh doanh ngoại hối 5.1. Sự ra đời và phát triển của thị trường ngoại hối • Gắn liền với nhu cầu giao dịch và trao đổi ngoại tệ giữa các quốc gia nhằm phục vụ cho hoạt động thương mại quốc tế. • Thị trường ngoại hối (forex market) là nơi thực hiện các giao dịch mua bán, trao đổi các loại ngoại tệ và các hoạt động kinh doanh có liên quan đến ngoại tệ. • Ngoại hối bao gồm ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá và các công cụ thanh toán ghi bằng ngoại tệ. 5.2. Đặc điểm của thị trường ngoại hối • Là thị trường giao dịch mang tính chất quốc tế với phạm vi hoạt động toàn cầu phục vụ cho các nhu cầu mua bán ngoại tệ. • Hoạt động liên tục 24/24 giờ. • Giao dịch ngoại hối thực hiện liên tục. • Kết nối qua điện thoại, fax, mạng vi tính. • Thị trường lớn nhất và doanh số giao dịch cao nhất. 5.3. Thành phần tham gia trên thị trường ngoại hối 1. Căn cứ vào động lực thúc đẩy tham gia thị trường (mua bán ngoại tệ) • Các nhà thương mại và nhà đầu tư • Các NHTM và ngân hàng đầu tư • Cá nhân hoặc hộ gia đình • Ngân hàng trung ương 5.3. Thành phần tham gia trên thị trường ngoại hối 2. Căn cứ vào chức năng hoạt động trên thị trường • Nhà kinh doanh (dealer) • Nhà môi giới (broker) • Nhà đầu cơ (speculator) • Nhà kinh doanh chênh lệch giá (arbitrageur) 5.4. Vai trò của thị trường ngoại hối • Là cơ chế hữu hiệu đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi ngoại tệ nhằm bôi trơn cho hoạt động XNK và hoạt động dịch vụ có liên quan đến ngoại tệ. • Là phương tiện giúp cho các nhà đầu tư chuyển đổi ngoại tệ phục vụ cho mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận thông qua các hình thức đầu tư vào tài sản hữu hình hay tài sản tài chính. • Là công cụ để NHTƯ thực hiện CSTT nhằm điều khiển nền kinh tế theo mục tiêu của Chính phủ. 5.5. Các loại giao dịch kinh doanh ngoại hối 5.5. Các loại giao dịch kinh doanh ngoại hối • Giao dịch giao ngay (spot transaction) • Giao dịch kỳ hạn (forward transaction) • Giao dịch hoán đổi (swap transaction) • Giao dịch giao sau (futures transaction) • Giao dịch quyền chọn (options) THE END.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 5 - MA. Nguyễn Thị Hải Bình CHƯƠNG 5 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI NỘI DUNG CHƯƠNG 5.1. Sự ra đời và phát triển của thị trường ngoại hối 5.2. Đặc điểm của thị trường ngoại hối 5.3. Thành phần tham gia trên thị trường ngoại hối 5.4. Vai trò của thị trường ngoại hối 5.5. Các loại giao dịch kinh doanh ngoại hối 5.1. Sự ra đời và phát triển của thị trường ngoại hối • Gắn liền với nhu cầu giao dịch và trao đổi ngoại tệ giữa các quốc gia nhằm phục vụ cho hoạt động thương mại quốc tế. • Thị trường ngoại hối (forex market) là nơi thực hiện các giao dịch mua bán, trao đổi các loại ngoại tệ và các hoạt động kinh doanh có liên quan đến ngoại tệ. • Ngoại hối bao gồm ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá và các công cụ thanh toán ghi bằng ngoại tệ. 5.2. Đặc điểm của thị trường ngoại hối • Là thị trường giao dịch mang tính chất quốc tế với phạm vi hoạt động toàn cầu phục vụ cho các nhu cầu mua bán ngoại tệ. • Hoạt động liên tục 24/24 giờ. • Giao dịch ngoại hối thực hiện liên tục. • Kết nối qua điện thoại, fax, mạng vi tính. • Thị trường lớn nhất và doanh số giao dịch cao nhất. 5.3. Thành phần tham gia trên thị trường ngoại hối 1. Căn cứ vào động lực thúc đẩy tham gia thị trường (mua bán ngoại tệ) • Các nhà thương mại và nhà đầu tư • Các NHTM và ngân hàng đầu tư • Cá nhân hoặc hộ gia đình • Ngân hàng trung ương 5.3. Thành phần tham gia trên thị trường ngoại hối 2. Căn cứ vào chức năng hoạt động trên thị trường • Nhà kinh doanh (dealer) • Nhà môi giới (broker) • Nhà đầu cơ (speculator) • Nhà kinh doanh chênh lệch giá (arbitrageur) 5.4. Vai trò của thị trường ngoại hối • Là cơ chế hữu hiệu đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi ngoại tệ nhằm bôi trơn cho hoạt động XNK và hoạt động dịch vụ có liên quan đến ngoại tệ. • Là phương tiện giúp cho các nhà đầu tư chuyển đổi ngoại tệ phục vụ cho mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận thông qua các hình thức đầu tư vào tài sản hữu hình hay tài sản tài chính. • Là công cụ để NHTƯ thực hiện CSTT nhằm điều khiển nền kinh tế theo mục tiêu của Chính phủ. 5.5. Các loại giao dịch kinh doanh ngoại hối 5.5. Các loại giao dịch kinh doanh ngoại hối • Giao dịch giao ngay (spot transaction) • Giao dịch kỳ hạn (forward transaction) • Giao dịch hoán đổi (swap transaction) • Giao dịch giao sau (futures transaction) • Giao dịch quyền chọn (options) THE END.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thị trường tài chính Thị trường tài chính Thị trường ngoại hối Kinh doanh ngoại hối Vai trò của thị trường ngoại hối Các loại giao dịch kinh doanh ngoại hối Đặc điểm của thị trường ngoại hốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 960 34 0 -
2 trang 509 13 0
-
2 trang 343 13 0
-
293 trang 284 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 221 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 146 1 0 -
88 trang 125 1 0
-
Blockchain – khởi nguồn của một nền kinh tế mới: lời mở đầu
93 trang 112 0 0 -
2 trang 100 0 0
-
Báo cáo Phân tích các loại tỉ giá hiện nay ở Việt Nam
34 trang 93 0 0