Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 5 - TS. Nguyễn Vĩnh Hùng
Số trang: 25
Loại file: ppt
Dung lượng: 543.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính trong Bài giảng Thị trường tài chính Chương 5 Cung và cầu tiền tệ nhằm nêu lý thuyết cầu tiền tệ, các khối tiền trong lưu thông, các chủ thể cung tiền. Cung tiền tệ có ảnh hưởng đến lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hóa, tình hình tăng trưởng kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 5 - TS. Nguyễn Vĩnh Hùng Cung cầu tiền tệ TS. NGUYỄN VĨNH HÙNG05/05/14 TS Nguyễn Vĩnh Hùng 1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Lý thuyết cầu tiền tệ Các khối tiền trong lưu thông Các chủ thể cung tiền05/05/14 TS Nguyễn Vĩnh Hùng 2 LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ Nghiên cứu tại sao các chủ thể cần tiền ? Thành phần cầu tiền tệ gồm: Cầu đầu tư (mua sắm tài sản…) Chính phủ Doanh nghiệp Cá nhân và hộ gia đình Cầu tiêu dùng Chính phủ Doanh nghiệp Cá nhân và hộ gia đình05/05/14 TS Nguyễn Vĩnh Hùng 3 LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ Nhân tố ảnh hưởng cầu tiền tệ: Thu nhập Giá cả và lạm phát Lãi suất Cơ cấu dân số, Văn hóa Hãy đánh giá?05/05/14 TS Nguyễn Vĩnh Hùng 4 LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ (K.Mark) Quy luật lưu thông tiền tệ K.Marx: Kc = G/V Kc: Khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông G: Tổng giá cả hàng hóa V: Tốc độ vòng quay đồng tiền KT: Lượng tiền thực có trong lưu thông KT > Kc: Thừa tiền KT < Kc: Thiếu tiền05/05/14 TS Nguyễn Vĩnh Hùng 5 LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ (Thuyết số lượng tiền tiền tệ Fisher 1887-1947) M.V = P.Y M: Khối lượng tiền lưu hành P: Giá cả hàng hóa Y: Khối lượng hàng hóa Suy ra M.V = GDP V: Tốc độ vòng quay đồng tiền (velocity of money) Phương trình trên gọi là phương trình trao đổi (Equation of exchange) nghĩa là số lượng tiền tệ nhân với số lần mà lượng tiền chi tiêu trong một năm bằng số thu nhập danh nghĩa (P.Y)05/05/14 TS Nguyễn Vĩnh Hùng 6 LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ (Fisher 1887-1947) PY là thu nhập danh nghĩa, được quyết định bởi M. Nghĩa là giá cả hàng hóa biến động tùy thuộc vào lượng cung tiền M Fisher cho rằng V trong ngắn han là cố định. Từ đó có thể chuyển đổi phương trình trao đổi thành lý thuyết số lượng tiền tệ. PY được quyết bởi số lượng tiền . Ví dụ: V = 5; PY là 5 tỷ đồng thì M = 1 tỷ đồng Lý thuyết số lượng tiền tệ cho rằng: Nếu gấp đôi M thì P cũng gấp đôi trong ngắn hạn vì V và Y cố định.05/05/14 Những thay đổi mức giá kết quả duy nhất là từ thay đổi TS Nguyễn Vĩnh Hùng 7 số lượng tiền tệ LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ (Fisher 1887-1947) Có thể viết lại phương trình trao đổi : M = PY/V Khi thị trường tiền tệ cân bằng thì số lượng tiền tệ mà công chúng nắm giữ bằng với số lượng cầu tiền tệ Md . Gọi k= 1/V, khi đó phương trình trên được viết lại: Md = k x PY Do k là cố định, cầu tiền là hàm số của thu nhập danh nghĩa PY. Lãi suất không có ảnh hưởng đến cầu tiền tệ. Theo Fisher, công chúng nắm giữ tiền là để giao dịch và cầu tiền tệ phụ thuộc vào: Nhu cầu giao dịch PY. Cách thức điều hành của các định chế tác động giao dịch, từ đó quyết định đến V và k.05/05/14 TS Nguyễn Vĩnh Hùng 8 LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ (Cambridge –Marsall &Pigou) Khác với Fisher, Cambridge cho rằng công chúng rất linh hoạt trong việc nắm giữ tiền và không phụ thuộc hoàn toàn vào các định chế. Công chúng cần tiền để trao đổi và cất trữ giá trị. Tiền là một tài sản và cầu tiền tệ phụ thuộc vào: Mức độ giao dịch của công chúng Mức độ giàu có của công chúng . k có thể thay đổi trong ngắn hạn. Sự cất trữ tiền phụ thuộc vào lợi tức kỳ vọng của các tài sản có chức năng cất trữ giá trị05/05/14 TS Nguyễn Vĩnh Hùng 9 LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ (Keynes 1884 -1946) Thuyết ưu thích thanh khoản của Keynes Sự ưu thích tiền mặt xuất phát từ: Động cơ giao dịch ( Transaction motive) Tiền là phương tiện trao đổi (tính lỏng cao) Động cơ dự phòng (Precautionary motive) Tiền là phương tiện đáp ứng các nhu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 5 - TS. Nguyễn Vĩnh Hùng Cung cầu tiền tệ TS. NGUYỄN VĨNH HÙNG05/05/14 TS Nguyễn Vĩnh Hùng 1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Lý thuyết cầu tiền tệ Các khối tiền trong lưu thông Các chủ thể cung tiền05/05/14 TS Nguyễn Vĩnh Hùng 2 LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ Nghiên cứu tại sao các chủ thể cần tiền ? Thành phần cầu tiền tệ gồm: Cầu đầu tư (mua sắm tài sản…) Chính phủ Doanh nghiệp Cá nhân và hộ gia đình Cầu tiêu dùng Chính phủ Doanh nghiệp Cá nhân và hộ gia đình05/05/14 TS Nguyễn Vĩnh Hùng 3 LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ Nhân tố ảnh hưởng cầu tiền tệ: Thu nhập Giá cả và lạm phát Lãi suất Cơ cấu dân số, Văn hóa Hãy đánh giá?05/05/14 TS Nguyễn Vĩnh Hùng 4 LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ (K.Mark) Quy luật lưu thông tiền tệ K.Marx: Kc = G/V Kc: Khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông G: Tổng giá cả hàng hóa V: Tốc độ vòng quay đồng tiền KT: Lượng tiền thực có trong lưu thông KT > Kc: Thừa tiền KT < Kc: Thiếu tiền05/05/14 TS Nguyễn Vĩnh Hùng 5 LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ (Thuyết số lượng tiền tiền tệ Fisher 1887-1947) M.V = P.Y M: Khối lượng tiền lưu hành P: Giá cả hàng hóa Y: Khối lượng hàng hóa Suy ra M.V = GDP V: Tốc độ vòng quay đồng tiền (velocity of money) Phương trình trên gọi là phương trình trao đổi (Equation of exchange) nghĩa là số lượng tiền tệ nhân với số lần mà lượng tiền chi tiêu trong một năm bằng số thu nhập danh nghĩa (P.Y)05/05/14 TS Nguyễn Vĩnh Hùng 6 LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ (Fisher 1887-1947) PY là thu nhập danh nghĩa, được quyết định bởi M. Nghĩa là giá cả hàng hóa biến động tùy thuộc vào lượng cung tiền M Fisher cho rằng V trong ngắn han là cố định. Từ đó có thể chuyển đổi phương trình trao đổi thành lý thuyết số lượng tiền tệ. PY được quyết bởi số lượng tiền . Ví dụ: V = 5; PY là 5 tỷ đồng thì M = 1 tỷ đồng Lý thuyết số lượng tiền tệ cho rằng: Nếu gấp đôi M thì P cũng gấp đôi trong ngắn hạn vì V và Y cố định.05/05/14 Những thay đổi mức giá kết quả duy nhất là từ thay đổi TS Nguyễn Vĩnh Hùng 7 số lượng tiền tệ LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ (Fisher 1887-1947) Có thể viết lại phương trình trao đổi : M = PY/V Khi thị trường tiền tệ cân bằng thì số lượng tiền tệ mà công chúng nắm giữ bằng với số lượng cầu tiền tệ Md . Gọi k= 1/V, khi đó phương trình trên được viết lại: Md = k x PY Do k là cố định, cầu tiền là hàm số của thu nhập danh nghĩa PY. Lãi suất không có ảnh hưởng đến cầu tiền tệ. Theo Fisher, công chúng nắm giữ tiền là để giao dịch và cầu tiền tệ phụ thuộc vào: Nhu cầu giao dịch PY. Cách thức điều hành của các định chế tác động giao dịch, từ đó quyết định đến V và k.05/05/14 TS Nguyễn Vĩnh Hùng 8 LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ (Cambridge –Marsall &Pigou) Khác với Fisher, Cambridge cho rằng công chúng rất linh hoạt trong việc nắm giữ tiền và không phụ thuộc hoàn toàn vào các định chế. Công chúng cần tiền để trao đổi và cất trữ giá trị. Tiền là một tài sản và cầu tiền tệ phụ thuộc vào: Mức độ giao dịch của công chúng Mức độ giàu có của công chúng . k có thể thay đổi trong ngắn hạn. Sự cất trữ tiền phụ thuộc vào lợi tức kỳ vọng của các tài sản có chức năng cất trữ giá trị05/05/14 TS Nguyễn Vĩnh Hùng 9 LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ (Keynes 1884 -1946) Thuyết ưu thích thanh khoản của Keynes Sự ưu thích tiền mặt xuất phát từ: Động cơ giao dịch ( Transaction motive) Tiền là phương tiện trao đổi (tính lỏng cao) Động cơ dự phòng (Precautionary motive) Tiền là phương tiện đáp ứng các nhu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cung tiền tệ Cầu tiền tệ Lý thuyết cầu tiền tệ Lý luận tài chính Thị trường tài chính Lý luận tiền tệ Bài giảng tài chínhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 974 34 0 -
2 trang 517 13 0
-
2 trang 355 13 0
-
293 trang 306 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 179 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 156 1 0 -
88 trang 128 1 0
-
Blockchain – khởi nguồn của một nền kinh tế mới: lời mở đầu
93 trang 121 0 0 -
2 trang 101 0 0