Danh mục

Bài giảng Thiết bị điện - điện tử: Động cơ AC AC Motor - Nguyễn Tấn Đời

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 692.53 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thiết bị điện - điện tử: Động cơ AC AC Motor có nội dung trình bày giới thiệu về động cơ AC, vai trò, cấu tạo, phân loại, nguyên lý hoạt động của động cơ AC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết bị điện - điện tử: Động cơ AC AC Motor - Nguyễn Tấn ĐờiĐỘNG CƠ AC AC motor NGUYỄN TẤN ĐỜI HCMC UTE – EEEGiới thiệu Thiết bị điện chuyển đổi điện năng AC thành cơ năng Ứng dụng nhiều trong công nghiệp do nguồn điện có sẵn Đơn giản, hiệu quả Vận hành tin cậy hơn động cơ DC Đặc tính moment-tốc độ ổn địnhCấu tạoGồm 3 phần chính:• Stator: phần đứng yên của động cơ• Rotor: phần quay của động cơ• Vỏ: bảo vệ rotor và statorStatorLõi: ghép bởi nhiếu lá kimloại mỏng (giảm tổn hao)Dây quấn:• Đặt cách điện trong các khe của lõi theo nhiều nhóm• Nối trực tiếp với nguồn AC• Mỗi nhóm dây sẽ tạo thành nam châm điệnRotorLõi: ghép bởi các lá thépCác thanh dẫn điện - thườngbằng nhôm - (hoặc dâyquấn) được đặt vào các khehở của lõiCác thanh dẫn được nối với2 vòng ở 2 đầuCó trục xoay bên trongVỏ bảo vệNguyên lý hoạt động3 cuộn dây đặt lệch 1200 trongkhông gianCấp điện 3 pha sẽ tạo ra từtrường quayĐặt vào các thanh dẫn điệnthì từ trường sẽ tạo ra SĐĐtrong đóNối các thanh dẫn với nhausẽ xuất hiện dòng ngắn mạchCác thanh dẫn sẽ quayPhân loại Động cơ 3 pha • Động cơ không đồng bộ • Động cơ đồng bộ Động cơ 1 pha • Vòng ngắn mạch • Có tụ điện • Có cổ gópCấu tạo Động cơ KĐB 3 pha Loại rotor lồng sóc Loại rotor dây quấnKý hiệu Động cơ KĐB 3 phaa) Loại rotor lồng sóc b) Loại rotor dây quấnNối dây Stator ĐC KĐB 3 phaTốc độ quay Tốc độ từ trường quay: n0 = 60f1/p (rpm) p: số đôi cực từ stator Hệ số trượt: s = (n0 – n2)/n0 (0Đặc tính cơ động cơ 3 phaĐộng cơ Đồng bộ 3 phaNguyên lý chung:• Đặt kim nam châm trong từ trường quay 3 pha• Kim nam châm sẽ quay cùng tốc độ từ trườngĐộng cơ ĐB: thay thếrotor vào vị trí nam châmTốc độ quay đồng bộ: n0=60f/p (rpm)Động cơ Đồng bộ 3 phaCấu tạo:• Stator: tương tự KĐB• Rotor: nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm DCƯu điểm:• ổn định tốc độ• Hiệu suất cao• Độ tin cậy caoỨng dụng tải lớnĐộng cơ 1 pha Sử dụng phổ biến trong dân dụng Rotor lồng sóc Công suất Động cơ 1 pha Nguyên lý: • Cấp điện 1 pha dây quấn Stator • Từ trường đập mạch: gồm 2 từ trường quay bằng và ngược chiều nhau Không làm quay Rotor • Không có moment mở máy • Để tạo moment quay phải thêm cuộn dây phụ lệch 900 với cuộn chính (dùng R, C hoặc L) • Cuộn dây phụ chỉ có tác dụng mở máyĐộng cơ 1 phaĐộng cơ 1 pha Các phương pháp đóng cắt cuộn phụ: • Dùng công tắc ly tâm gắn với trục quay: Tốc độ đạt định mức ngắt cuộn phụ • Rơle dòng điện nối tiếp cuộn chính: Dòng điện mở máy làm rơle đóng cuộn phụ • Dùng nút nhấn: Chỉ nhấn nút khi mở máyĐộng cơ 1 pha

Tài liệu được xem nhiều: