Danh mục

Bài giảng Thiết bị điện - điện tử: Động cơ DC DC Motor - Nguyễn Tấn Đời

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 440.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thiết bị điện - điện tử: Động cơ DC DC Motor có nội dung trình bày giới thiệu về động cơ DC, vai trò, cấu tạo, phân loại, nguyên lý hoạt động của động cơ DC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết bị điện - điện tử: Động cơ DC DC Motor - Nguyễn Tấn ĐờiĐỘNG CƠ DC DC motor NGUYỄN TẤN ĐỜI HCMUTE – EEEGiới thiệu Thiết bị điện chuyển đổi năng lượng điện thành cơ năng Sử dụng nguồn điện DC Công suất cơ ngõ ra không đổi Tăng giảm tốc độ nhanh Công suất từ 1w đến 10.000hp Đặc tính Moment-tốc độ thay đổi rộng nhưng vẫn giữ hiệu suất cao 3/5/2010 ĐỘNG CƠ DC 2Nguyên lý hoạt động 3/5/2010 ĐỘNG CƠ DC 3Cấu tạo Stator (đứng yên): phần cảm, • Dây quấn trên mạch từ (cuộn kích từ) Rotor (quay): phần ứng, • Nam châm vĩnh cửu (động cơ không chổi than) • Dây quấn trên mạch từ (cuộn ứng) Commutator: cổ góp Brush: chổi than 3/5/2010 ĐỘNG CƠ DC 4 Cấu tạoGông từ Cổ góp 3/5/2010 ĐỘNG CƠ DC 5Cấu tạo 3/5/2010 ĐỘNG CƠ DC 6Ký hiệu Động cơ điện DCa) Mạch Phần ứng = cuộn ứng + cuộn Bù + cuộn Phụ - Cuộn Bù CB: hạn chế méo từ trường ở khe hở rotor và stator - Cuộn Phụ CP: giảm tia lửa giữa chổi than và cổ gópb) Mạch kích từ 3/5/2010 ĐỘNG CƠ DC 7Phân loại Kích từ độc lập: cuộn KT được cấp điện từ nguồn độc lập với cuộn ứng Kích từ song song: cuộn KT được mắc song song với cuộn ứng Kích từ nối tiếp: cuộn KT được mắc nối tiếp với cuộn ứng Kích từ hỗn hợp: kết hợp KT nối tiếp và song song 3/5/2010 ĐỘNG CƠ DC 8Động cơ kích từ độc lập U1 KTĐ Rkt Ikt Iư Rp E 3/5/2010 ĐỘNG CƠ DC 9Động cơ kích từ song song 3/5/2010 ĐỘNG CƠ DC 10Động cơ kích từ nối tiếp 3/5/2010 ĐỘNG CƠ DC 11Đặc tính cơ Động cơ DC Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa tốc độ quay và moment quay của động cơ ω = f(M) hoặc n = F(M) • Đặc tính cơ tự nhiên: đặc tính cơ theo các thông số điện đã được thiết kế • Đặc tính cơ nhân tạo: đặc tính cơ khác định mức hoặc có thêm điện trở, điện kháng 3/5/2010 ĐỘNG CƠ DC 12Đặc tính cơ Động cơ DCKT song song và độc lậpPhương trình:(hàm bậc 1)Đồ thị đặc tính cơtự nhiên: 3/5/2010 ĐỘNG CƠ DC 13Đặc tính cơ Động cơ DCKT nối tiếpPhương trình:(hàm hyperbol)Đồ thị đặc tính cơtự nhiên: 3/5/2010 ĐỘNG CƠ DC 14Khởi động Động cơ DC Dòng điện khởi động rất lớn Moment khởi động rất lớn M = k Φ Imm Yêu cầu: giảm dòng khởi động, • Thực hiện thêm điện trở phụ khi khởi động 3/5/2010 ĐỘNG CƠ DC 15Đảo chiều quay Động cơ DC Đảo chiều từ thông kích từ (đảo chiều dòng điện phần cảm) • Dễ thực hiện với động cơ KT độc lập và song song vì mạch từ công suất nhỏ Đảo chiều dòng điện phần ứng 3/5/2010 ĐỘNG CƠ DC 16Đảo chiều quay dùng Diode Quay thuận Quay nghịch 3/5/2010 ĐỘNG CƠ DC 17Đảo chiều quay dùng BJT Quay thuận Quay nghịch 3/5/2010 ĐỘNG CƠ DC 18 Đảo chiều quay dùng contactor A C OFF MT L TÑ1 KN N K T KT RN1 RN2 CC MN TÑ2KT KN KT K N KNRN1 RN2 M 3/5/2010 ĐỘNG CƠ DC 19Điều khiển tốc độ Động cơ DC 2 phương pháp thông dụng được sử dụng an toàn: • Thay đổi từ thông kích từ • Thay đổi điện trở phần ứng Hoặc thay đổi nguồn điện phần ứng 3/5/2010 ĐỘNG CƠ DC 20 ...

Tài liệu được xem nhiều: