Danh mục

Bài giảng Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.28 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối nhằm giúp sinh viên phân biệt các chuẩn ghép nối ngoại vi thông dụng hiện nay như COM, LPT, USB, IEEE1394,...; trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của một số thiết bị ngoại vi cơ bản: chuột, bàn phím, màn hình, modem...; lập trình ghép nối với các thiết bị ngoại vi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối Mục tiêu môn học  Sau khi kết thúc môn học này, sinh viên có thể • Phân biệt các chuẩn ghép nối ngoại vi thông dụng hiện nay như COM, LPT, USB, IEEE1394… Môn học: • Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của một số thiết bị ngoại vi cơ bản: chuột, bàn phím, Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối (tài liệu lưu hành nội bộ) màn hình, modem… GV: Phạm Văn Thuận • Lập trình ghép nối với các thiết bị ngoại vi thông Bộ môn Kỹ thuật Máy tính qua cổng COM, LPT và cổng USB. Khoa CNTT- ĐH BKHN email: thuanpv@it-hut.edu.vn 2 1 Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối Nội dung môn học  Tài liệu tham khảo chính: Chương 1. Mở đầu 1. Bùi Quốc Anh - Bài giảng Thiết bị ngoại vi và kỹ Chương 2. Kỹ thuật ghép nối thuật ghép nối Chương 3. Các thiết bị ngoại vi: Cấu tạo & hoạt 2. Ngô Diên Tập - Kỹ thuật ghép nối máy tính động 3. Scott Mueller - Upgrading and Repairing PCs, 17 Chương 4. Lập trình ghép nối edition 4. Địa chỉ download tài liệu ftp://dce.hut.edu.vn/thuanpv 3 4 Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối Chương 1-Mở đầu 1.1. Kiến trúc hệ vi xử lý/máy tính 1.1. Kiến trúc hệ vi xử lý/máy tính •Gồm 4 phần: 1.2. Hoạt động của hệ thống máy tính Hệ trung tâm (CS) Giao tiếp (Interface) Ngoại vi (Peripheral, Wide world) Bus 5 6 Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối 1.1. Kiến trúc hệ vi xử lý/máy tính Hệ trung tâm (CS)  Hệ vi xử lý: mang nghĩa tổng quát, là một hệ  Hệ trung tâm (Central Sub System) gồm: thống bao gồm các thành phần cơ bản như trên, 1. Bộ nhớ chính (Main Memory)! có khả năng tương tác và xử lý công việc. 2. Khối xử lý trung tâm!  Hệ nhúng: là một hệ vi xử lý được thiết kế có (CPU-center processing unit) chức năng chuyên dụng. 3. Các đơn vị điều khiển (Controllers)! Vd:Các hệ thống trong Lò vi sóng, Máy giặt,…  Máy tính cá nhân: một trường hợp cụ thể của hệ vi xử lý * 7 8 Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối Các bộ điều khiển (Controllers) Các bộ điều khiển (Controllers)  Controllers: Là các vi mạch có chức năng điều  Bộ định thời (Timer): mạch tạo khoảng thời gian khiển nhằm nâng cao hiệu năng hoạt động của hệ PIT- Programmable Interval Timer, Intel 8254. thống, bao gồm: (vd?)  Mạch quản lý bộ nhớ: MMU- Memory • Bộ điều khiển ưu tiên ngắt: PIC – Priority Interrupt Management Unit, sau này thường được built on Controller, Intel 8259A chip với CPU. • Bộ điều khiển truy nhập trực tiếp bộ nhớ DMAC –  Bus controller/Arbitor Direct memory Access Controller, Intel 8237A. 9 10 Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối Thiết bị ngoại vi và Kỹ thuật ghép nối Bus Thiết bị ngoại vi  Khái niệm chung về bus:  Các thiết bị đầu vào ?: • Bus: là tập hợp các đường kết nối để truyền • Chuột, bàn phím, touch screen. thông tin giữa các thành phần của hệ vi xử lý. Thông tin trên các đường kết nối này nhằm phục • Modem, NIC vụ cho cùng một mục đích nào đó. • Joy Stick, camera,… • Độ rộng bus: là số đường dây có thể truyền thông  Các thiết bị đầu ra ?: tin đồng t ...

Tài liệu được xem nhiều: