Bài giảng Thiết kế cầu thép: Chương 2 - Đại học Duy Tân
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 337.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Thiết kế cầu thép: Chương 2 - Đại học Duy Tân" được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Hệ mặt cầu của cầu thép; Mặt cầu ô tô; Mặt cầu xe lửa; Hệ thống dầm mặt cầu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế cầu thép: Chương 2 - Đại học Duy Tân - CHƯƠNG 2 -HỆ MẶT CẦU CỦA CẦU THÉP 2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 2.2. MẶT CẦU ÔTÔ 2.3. MẶT CẦU XE LỬA 2.4. HỆ THỐNG DẦM MẶT CẦU BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 12.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI2.1.1. Khái niệm - Hệ mặt cầu là phần trực tiếp chịu tác dụng của hoạt tải, tiếp nhận áp lực từ bánh xe và truyền tới kết cấu chịu lực chính là kết cấu nhịp. -Trong cầu thép, kết cấu nhịp có thể cấu tạo khác nhau về sơ đồ và hệ thống, nhưng mặt cầu đều giống nhau. - Hệ mặt cầu bao gồm: + Mặt cầu + Hệ thống dầm mặt cầu2.1.2. Phân loại mặt cầu - Có 2 loại: Mặt cầu ôtô và mặt cầu xe lửa. BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 22.2. MẶT CẦU ÔTÔ -Yêu cầu chung: Đảm bảo độ bằng phẳng, nhẹ để giảm bớt tĩnh tải, ít hao mòn, không gây xung kích, tuổi thọ cao, thoát nước tốt - Mặt cầu ôtô làm bằng gỗ, bêtông cốt thép hoặc bằng kim loại. BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 32.2.1. Mặt cầu bêtông cốt thép: a. Cấu tạo:- Bản Bêtông cốt thép có thể đúc tại chỗ hoặc bản lắp ghép.- Khi khoảng cách giữa các dầm chủ nhỏ (a) c) 23m 23m B=68mb) d) e) Hçnh21.Màû tcáö ubãtäng BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 5 b. Ưu điểm: -Chất lượng sử dụng cao, bề mặt bằng phẳng, khả năngbám của bánh xe tốt, ít gây xung kích. c. Nhược điểm: -Trọng lượng lớn (khoảng 600 800kg/m2) d. Phạm vi sử dụng: - Loại mặt cầu này được sử dụng rất phổ biến trongcầu thép - Khi chiều dài nhịp lớn mặt cầu BTCT được thay bằngmặt cầu bằng kim loại. BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 6 2.2.2. Mặt cầu bằng kim loại: a. Cấu tạo: - Mặt cầu bằng kim loại hầu hết được làm bằng thép,phía trên được rải một lớp bêtông nhựa hoặc bêtông ximăng. -Mặt cầu bằng thép thường cấu tạo dạng kết cấu bảntrực giao. Các sườn cách nhau khoảng 200 400mm, cóthể dùng thép hình đặc biệt để tăng độ cứng chống xoắn. -Trên mặt bản thép hàn dính một lưới thanh thép 6mm với ô mắt cáo 100 150mm để tăng độ liên kếtcủa lớp bêtông nhựa rải trên mặt bản thép. BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 7lí p phñ 3-5cm luí i cèt thÐp tÊm thÐp d=10-12mm sæåìntàngcæåìng Hçnh22.Màû tcáö ubàò ngtheïp BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 8b. Ưu điểm: - Trọng lượng nhỏ 230 250 kg/m2. Đặc biệt mặt cầu bằng thép dạng lưới mắt cáo trọng lượng chỉ 130 150 kg/m2c. Nhược điểm:- Đắt tiền- Bị gỉ nếu không được sơn phủ tốt BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 9 2d. Phạm vi áp dụng:- Khi muốn giảm tĩnh tải 1 3bản thân- Dùng cho nhịp lớn và khicần gia cố kết cấu nhịp cũ 3- Trong quân đội, để giảmnhẹ trọng lượng kết cấuthường sử dụng mặt cầu 1 2bằng vật liệu đua-ra. Hçnh23.Màû tcáö usaìnmàõ tcaïo (1.daíitheïpbaínchëulæûc;2.daíi theïpbaínuäú n;3.dáö mmàû tcáöu) BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 10 2.3. MẶT CẦU XE LỬA Kết cấu mặt cầu xe lửa có 2 loại: + Mặt cầu có tà vẹt đặt trực tiếp lên dầm. + Mặt cầu có máng đá dăm. 2.3.1. Mặt cầu có tà vẹt đặt trực tiếp a. Cấu tạo: - Đối với đường sắt tiêu chuẩn khổ 1435mm thìkhoảng cách giữa các dầm có thể bố trí trong phạm vi1,8 2,5m. Trong kết cấu định hình thường lấy 2,0m. - Đối với khổ cầu đường sắt 1000mm thì các dầm cóthể bố trí khoảng cách nhỏ hơn. - Không đặt ray trực tiếp lên đỉnh dầm mà thông quatà vẹt gỗ để đường BỘ cóMÔNđộ đàn hồi. CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 11 1520a) b) 2% Hçnh24.Màû tcáö uâæåìngsàõ t BỘ MÔN CẦU Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế cầu thép: Chương 2 - Đại học Duy Tân - CHƯƠNG 2 -HỆ MẶT CẦU CỦA CẦU THÉP 2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 2.2. MẶT CẦU ÔTÔ 2.3. MẶT CẦU XE LỬA 2.4. HỆ THỐNG DẦM MẶT CẦU BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 12.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI2.1.1. Khái niệm - Hệ mặt cầu là phần trực tiếp chịu tác dụng của hoạt tải, tiếp nhận áp lực từ bánh xe và truyền tới kết cấu chịu lực chính là kết cấu nhịp. -Trong cầu thép, kết cấu nhịp có thể cấu tạo khác nhau về sơ đồ và hệ thống, nhưng mặt cầu đều giống nhau. - Hệ mặt cầu bao gồm: + Mặt cầu + Hệ thống dầm mặt cầu2.1.2. Phân loại mặt cầu - Có 2 loại: Mặt cầu ôtô và mặt cầu xe lửa. BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 22.2. MẶT CẦU ÔTÔ -Yêu cầu chung: Đảm bảo độ bằng phẳng, nhẹ để giảm bớt tĩnh tải, ít hao mòn, không gây xung kích, tuổi thọ cao, thoát nước tốt - Mặt cầu ôtô làm bằng gỗ, bêtông cốt thép hoặc bằng kim loại. BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 32.2.1. Mặt cầu bêtông cốt thép: a. Cấu tạo:- Bản Bêtông cốt thép có thể đúc tại chỗ hoặc bản lắp ghép.- Khi khoảng cách giữa các dầm chủ nhỏ (a) c) 23m 23m B=68mb) d) e) Hçnh21.Màû tcáö ubãtäng BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 5 b. Ưu điểm: -Chất lượng sử dụng cao, bề mặt bằng phẳng, khả năngbám của bánh xe tốt, ít gây xung kích. c. Nhược điểm: -Trọng lượng lớn (khoảng 600 800kg/m2) d. Phạm vi sử dụng: - Loại mặt cầu này được sử dụng rất phổ biến trongcầu thép - Khi chiều dài nhịp lớn mặt cầu BTCT được thay bằngmặt cầu bằng kim loại. BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 6 2.2.2. Mặt cầu bằng kim loại: a. Cấu tạo: - Mặt cầu bằng kim loại hầu hết được làm bằng thép,phía trên được rải một lớp bêtông nhựa hoặc bêtông ximăng. -Mặt cầu bằng thép thường cấu tạo dạng kết cấu bảntrực giao. Các sườn cách nhau khoảng 200 400mm, cóthể dùng thép hình đặc biệt để tăng độ cứng chống xoắn. -Trên mặt bản thép hàn dính một lưới thanh thép 6mm với ô mắt cáo 100 150mm để tăng độ liên kếtcủa lớp bêtông nhựa rải trên mặt bản thép. BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 7lí p phñ 3-5cm luí i cèt thÐp tÊm thÐp d=10-12mm sæåìntàngcæåìng Hçnh22.Màû tcáö ubàò ngtheïp BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 8b. Ưu điểm: - Trọng lượng nhỏ 230 250 kg/m2. Đặc biệt mặt cầu bằng thép dạng lưới mắt cáo trọng lượng chỉ 130 150 kg/m2c. Nhược điểm:- Đắt tiền- Bị gỉ nếu không được sơn phủ tốt BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 9 2d. Phạm vi áp dụng:- Khi muốn giảm tĩnh tải 1 3bản thân- Dùng cho nhịp lớn và khicần gia cố kết cấu nhịp cũ 3- Trong quân đội, để giảmnhẹ trọng lượng kết cấuthường sử dụng mặt cầu 1 2bằng vật liệu đua-ra. Hçnh23.Màû tcáö usaìnmàõ tcaïo (1.daíitheïpbaínchëulæûc;2.daíi theïpbaínuäú n;3.dáö mmàû tcáöu) BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 10 2.3. MẶT CẦU XE LỬA Kết cấu mặt cầu xe lửa có 2 loại: + Mặt cầu có tà vẹt đặt trực tiếp lên dầm. + Mặt cầu có máng đá dăm. 2.3.1. Mặt cầu có tà vẹt đặt trực tiếp a. Cấu tạo: - Đối với đường sắt tiêu chuẩn khổ 1435mm thìkhoảng cách giữa các dầm có thể bố trí trong phạm vi1,8 2,5m. Trong kết cấu định hình thường lấy 2,0m. - Đối với khổ cầu đường sắt 1000mm thì các dầm cóthể bố trí khoảng cách nhỏ hơn. - Không đặt ray trực tiếp lên đỉnh dầm mà thông quatà vẹt gỗ để đường BỘ cóMÔNđộ đàn hồi. CẦU ĐƯỜNG - ĐH DUY TÂN 11 1520a) b) 2% Hçnh24.Màû tcáö uâæåìngsàõ t BỘ MÔN CẦU Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thiết kế cầu thép Thiết kế cầu thép Hệ mặt cầu của cầu thép Mặt cầu ô tô Mặt cầu xe lửa Hệ thống dầm mặt cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 19 0 0
-
166 trang 19 0 0
-
Kỹ thuật thiết kế cầu thép: Phần 1
156 trang 15 0 0 -
Bài giảng Thiết kế cầu thép - TS. Nguyễn Quốc Hùng
71 trang 14 0 0 -
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép: Chương 4 - Nguyễn Ngọc Tuyển (P5)
11 trang 14 0 0 -
Kỹ thuật thiết kế cầu thép: Phần 2
203 trang 14 0 0 -
Bài giảng môn học cầu thép: Phần giáo trình nâng cao - Ts Lê Thị Bích Thủy
62 trang 10 0 0 -
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P2)
11 trang 10 0 0 -
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Tuyển
14 trang 10 0 0 -
Bài giảng Thiết kế cầu thép (2016) - TS. Nguyễn Quốc Hùng
99 trang 10 0 0