Bài giảng Thiết kế điện công trình: Chương 2
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.13 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thiết kế điện công trình: Chương 2 trình bày các nội dung chính sau: Tính toán phụ tải điện công trình, khái quát phụ tải và phân loại, nhu cầu sử dụng điện của phụ tải, phụ tải chiếu sáng, tính toán chiếu sáng trong nhà (hộ gia đình, công trình công cộng, công trình công nghiệp). Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế điện công trình: Chương 2Thiết Kế Điện Công Trình CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN CÔNG TRÌNH Bài 1: KHÁI QUÁT VÀ PHÂN LOẠI PHỤ TẢI I. Khái quát: Mạng điện của một công trình có các bộ phận chính sau: ➢ Nguồn điện ➢ Đường dây truyền tải điện ➢ Các thiết bị đóng cắt và điều khiển mạch điện ➢ Thiết bị bảo vệ mạch điện Phụ tải là các thiết bị tiêu thụ điện II. Phân loại phụ tải: 1. Phụ tải điện chiếu sáng: - Phụ tải điện chiếu sáng là loại phụ tải tính đến phần điện năng được sử dụng để biến đổi ra ánh sáng phục vụ cho chiếu sáng bên trong và bên ngoài công trình kiến trúc. - Phụ tải chiếu sáng gồm: thiết bị điện chiếu sáng làm việc, thiết bị điện chiếu sáng an toàn, thiết bị điện chiếu sáng trang trí. - Trong xây dựng: việc lựa chọn đèn và lắp đặt đèn trong công trình không chỉ đạt được độ rọi mà còn là công việc nghiên cứu để đạt yêu cầu về trang trí nghệ thuật cho công trình. Khi chọn đèn cần phải chọn loại đèn phù hợp với tính chất chiếu sáng, màu sắc ánh sáng. Ngoài ra cần phải chú ý đến cách bố trí đèn phù hợp với từng nội thất công trình và phải đạt hiệu quả về chiếu sáng, thẩm mỹ, tiết kiệm hợp lý về việc sử dụng điện năng, loại đèn phải phù hợp với không gian kiến trúc lắp đặt. Chọn loại đèn và chụp đèn có màu sắc thích hợp, bố trí đèn đúng chổ trong căn phòng để đạt độ sáng tại các điểm nhấn, tại các vị trí làm nổi bậc các đường nét, họa tiết kiến trúc, tranh, tượng để trang trí…. - Dòng điện cấp cho đèn là dòng điện xoay chiều 1 pha. Số lượng bóng đèn nung sáng trên một pha là 50 bóng, số lượng bóng đèn huỳnh quang trên 1 pha là 20 bóng.Tuy nhiên, ở những căn phòng có diện tích lớnđể đảm bảo độ rọi theo tiêu chuẩn, số lượng bóng đèn có thể nhiều hơn số lượng bóng đèn nêu trên, khi đó cần cung cấp cho phòng bằng nguồn điện 2 hoặc 3 pha và phân bố số lượng bóng đèn đều trên 2 hoặc 3 pha. Tóm lại: • Xác định phụ tải chiếu sáng là thiết lập mặt bằng bố trí đèn, vị trí bố trí các thiết bị điều khiển đèn, xác định sơ đồ điều khiển, và các thiết bị bảo vệ kịp thời, tự động đóng ngắt mạch. • Căn cứ vào kết quả tính chọn đèn, cách bố trí đèn để thiết lặp sơ đồ điện nguyên lý và tính công suất tiêu thụ điện của các loại đèn. 42Thiết Kế Điện Công Trình 2. Phụ tải điện sinh hoạt: - Phụ tải điện sinh hoạt: là phụ tải tính đến phần điện năng cung cấp cho các dụng cụ sử dụng điện trong sinh hoạt gia đình, trong công trình công cộng hoặc trong công trình công nghiệp. - Phụ tải điện sinh hoạt bao gồm: các thiết bị điện dùng điện chiếu sáng, thiết bị thông gió, ti vi, tủ lạnh, bếp điện, bàn ủi, máy lạnh, máy tính, máy bơm nước, các thiết bị điện gia dụng khác. - Điện áp cấp cho phụ tải điện sinh hoạt như: quạt gió, Ti vi, tủ lạnh… là điện áp pha. Nhưng khi số lượng thiết bị lớn, thì phải phân các thiết bị này ra thành nhiều pha sao cho phụ tải trên 3 pha luôn cân bằng. Nên nguồn cấp điện cho phụ tải điện sinh hoạt cũng có thể là 1, 2 hoặc 3 pha. Tóm lại: • Xác định phụ tải sinh hoạt là thiết lập mặt bằng bố trí các thiết bị điện sinh hoạt cố định và xác định vị trí bố trí các ổ cắm điện cho các thiết bị điện di động. Trên cơ sở đó xác định sơ đồ điều khiển và bảo vệ thiết bị khi có sự cố hư hỏng, chập điện, cháy nổ xảy ra, các thiết bị bảo vệ sẽ tự động ngắt mạch. • Căn cứ vào mặt bằng bố trí thiết bị để lập bảng thống kê tính công suất tiêu thụ điện của các thiết bị điện sinh hoạt. 3. Phụ tải điện sản xuất: - Phụ tải điện sản xuất: là loại phụ tải tính đến phần điện năng cung cấp cho các xí nghiệp, các nhà máy, các trạm bơm, các xí nghiêp chế biến nông sản ở nông thôn. - Điện năng được sử dụng làm nguồn động lực là điện xoay chiều 1 pha hoặc 3 pha (các động cơ điện 1 pha, động cơ điện 3 pha), chúng biến đổi điện năng thành cơ năng (máy tiện, máy bào, máy phay, máy may, …., băng tải….). Biến đổi điện năng thành nhiệt năng (lò điện trở, lò hơi, lò đốt để nung sấy sản phẩm trong công nghiệp), các máy đông lạnh…. - Phụ tải sản xuất phụ thuộc vào qui trình công nghệ, tính chất sản phẩm, thời gian làm việc, đối tượng làm việc, qui mô và phạm vi công trình. Tóm lại: Xác định phụ tải sản suất là thiết lập mặt bằng cung cấp điện cho các phụ tải, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế điện công trình: Chương 2Thiết Kế Điện Công Trình CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN CÔNG TRÌNH Bài 1: KHÁI QUÁT VÀ PHÂN LOẠI PHỤ TẢI I. Khái quát: Mạng điện của một công trình có các bộ phận chính sau: ➢ Nguồn điện ➢ Đường dây truyền tải điện ➢ Các thiết bị đóng cắt và điều khiển mạch điện ➢ Thiết bị bảo vệ mạch điện Phụ tải là các thiết bị tiêu thụ điện II. Phân loại phụ tải: 1. Phụ tải điện chiếu sáng: - Phụ tải điện chiếu sáng là loại phụ tải tính đến phần điện năng được sử dụng để biến đổi ra ánh sáng phục vụ cho chiếu sáng bên trong và bên ngoài công trình kiến trúc. - Phụ tải chiếu sáng gồm: thiết bị điện chiếu sáng làm việc, thiết bị điện chiếu sáng an toàn, thiết bị điện chiếu sáng trang trí. - Trong xây dựng: việc lựa chọn đèn và lắp đặt đèn trong công trình không chỉ đạt được độ rọi mà còn là công việc nghiên cứu để đạt yêu cầu về trang trí nghệ thuật cho công trình. Khi chọn đèn cần phải chọn loại đèn phù hợp với tính chất chiếu sáng, màu sắc ánh sáng. Ngoài ra cần phải chú ý đến cách bố trí đèn phù hợp với từng nội thất công trình và phải đạt hiệu quả về chiếu sáng, thẩm mỹ, tiết kiệm hợp lý về việc sử dụng điện năng, loại đèn phải phù hợp với không gian kiến trúc lắp đặt. Chọn loại đèn và chụp đèn có màu sắc thích hợp, bố trí đèn đúng chổ trong căn phòng để đạt độ sáng tại các điểm nhấn, tại các vị trí làm nổi bậc các đường nét, họa tiết kiến trúc, tranh, tượng để trang trí…. - Dòng điện cấp cho đèn là dòng điện xoay chiều 1 pha. Số lượng bóng đèn nung sáng trên một pha là 50 bóng, số lượng bóng đèn huỳnh quang trên 1 pha là 20 bóng.Tuy nhiên, ở những căn phòng có diện tích lớnđể đảm bảo độ rọi theo tiêu chuẩn, số lượng bóng đèn có thể nhiều hơn số lượng bóng đèn nêu trên, khi đó cần cung cấp cho phòng bằng nguồn điện 2 hoặc 3 pha và phân bố số lượng bóng đèn đều trên 2 hoặc 3 pha. Tóm lại: • Xác định phụ tải chiếu sáng là thiết lập mặt bằng bố trí đèn, vị trí bố trí các thiết bị điều khiển đèn, xác định sơ đồ điều khiển, và các thiết bị bảo vệ kịp thời, tự động đóng ngắt mạch. • Căn cứ vào kết quả tính chọn đèn, cách bố trí đèn để thiết lặp sơ đồ điện nguyên lý và tính công suất tiêu thụ điện của các loại đèn. 42Thiết Kế Điện Công Trình 2. Phụ tải điện sinh hoạt: - Phụ tải điện sinh hoạt: là phụ tải tính đến phần điện năng cung cấp cho các dụng cụ sử dụng điện trong sinh hoạt gia đình, trong công trình công cộng hoặc trong công trình công nghiệp. - Phụ tải điện sinh hoạt bao gồm: các thiết bị điện dùng điện chiếu sáng, thiết bị thông gió, ti vi, tủ lạnh, bếp điện, bàn ủi, máy lạnh, máy tính, máy bơm nước, các thiết bị điện gia dụng khác. - Điện áp cấp cho phụ tải điện sinh hoạt như: quạt gió, Ti vi, tủ lạnh… là điện áp pha. Nhưng khi số lượng thiết bị lớn, thì phải phân các thiết bị này ra thành nhiều pha sao cho phụ tải trên 3 pha luôn cân bằng. Nên nguồn cấp điện cho phụ tải điện sinh hoạt cũng có thể là 1, 2 hoặc 3 pha. Tóm lại: • Xác định phụ tải sinh hoạt là thiết lập mặt bằng bố trí các thiết bị điện sinh hoạt cố định và xác định vị trí bố trí các ổ cắm điện cho các thiết bị điện di động. Trên cơ sở đó xác định sơ đồ điều khiển và bảo vệ thiết bị khi có sự cố hư hỏng, chập điện, cháy nổ xảy ra, các thiết bị bảo vệ sẽ tự động ngắt mạch. • Căn cứ vào mặt bằng bố trí thiết bị để lập bảng thống kê tính công suất tiêu thụ điện của các thiết bị điện sinh hoạt. 3. Phụ tải điện sản xuất: - Phụ tải điện sản xuất: là loại phụ tải tính đến phần điện năng cung cấp cho các xí nghiệp, các nhà máy, các trạm bơm, các xí nghiêp chế biến nông sản ở nông thôn. - Điện năng được sử dụng làm nguồn động lực là điện xoay chiều 1 pha hoặc 3 pha (các động cơ điện 1 pha, động cơ điện 3 pha), chúng biến đổi điện năng thành cơ năng (máy tiện, máy bào, máy phay, máy may, …., băng tải….). Biến đổi điện năng thành nhiệt năng (lò điện trở, lò hơi, lò đốt để nung sấy sản phẩm trong công nghiệp), các máy đông lạnh…. - Phụ tải sản xuất phụ thuộc vào qui trình công nghệ, tính chất sản phẩm, thời gian làm việc, đối tượng làm việc, qui mô và phạm vi công trình. Tóm lại: Xác định phụ tải sản suất là thiết lập mặt bằng cung cấp điện cho các phụ tải, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế điện công trình Tính toán phụ tải điện công trình Phụ tải chiếu sáng Tính toán chiếu sáng trong nhà Điện công trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Điện công trình: Phần 2
191 trang 24 0 0 -
Giáo trình Điện công trình: Phần 1
135 trang 22 0 0 -
thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng chế tạo máy bay, chương 16
8 trang 19 0 0 -
đồ án thiết kế hệ thống cung cấp điện cho cao ốc, chương 10
30 trang 19 0 0 -
thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng chế tạo máy bay, chương 12
12 trang 19 0 0 -
thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng chế tạo máy bay, chương 19
6 trang 16 0 0 -
thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng chế tạo máy bay, chương 10
5 trang 15 0 0 -
đồ án thiết kế hệ thống cung cấp điện cho cao ốc, chương 4
11 trang 14 0 0 -
thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng chế tạo máy bay, chương 15
6 trang 14 0 0 -
thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng chế tạo máy bay, chương 8
5 trang 14 0 0