Danh mục

Bài giảng Thiết kế đường dây và trạm biến áp: Chương 2 - TS. Nguyễn Nhật Nam, TS. Huỳnh Quốc Việt

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.71 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (52 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 2: Thiết kế đường dây tải điện. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Các yêu cầu thiết kế đường dây, chọn cấp điện áp, chọn dây dẫn, bố trí dây dẫn, sứ cách điện,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế đường dây và trạm biến áp: Chương 2 - TS. Nguyễn Nhật Nam, TS. Huỳnh Quốc Việt Chapter 2 THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI2.1 Các yêu cầu thiết kế đường dây2.2 Chọn cấp điện áp2.3 Chọn dây dẫn2.4 Bố trí dây dẫn2.5 Vầng quang điện2.6 Sứ cách điện2.7 Tải của tổng trở sóng (SIL)2.8 Thiết kế phần điện2.9 Sức căng - độ võng2.10 Trụ điện CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2.1 Các yêu cầu thiết kế đường dây 2o An toàno Kinh tếo Sụt áp cho phépo Hiệu suất caoo Chịu tác động cơ họco Tổn thất vầng quang hợp lýo …… Có khả năng chịu được CS yêu cầu, tải liên tục, không hư hỏng cơ học CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2.2 Chọn cấp điện áp 3 Uđm ? P lo Tổn thất và độ sụt áp trên đường dây phụ thuộc rất nhiều vào điện áp, công suất, và chiều dài đường dây (yêu cầu), thông số đường dây.o Chọn lựa cấp điện áp theo cấp điện thế chuẩn của từng quốc gia. Các điện áp chuẩn thường được dùng là 11 kV, 22 kV, 35 kV, 66 kV, 110 kV, 220 kV, 500 kV, 1000 kV.o Giá cả của đường dây và trang thiết bị như biến áp, máy cắt, sứ cách điện, …. tăng nhanh theo cấp điện áp. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2.2 Chọn cấp điện áp 4o Vì chưa có sơ đồ nối dây cụ thể, sơ bộ vẽ một số đường dây hình tia nối từ nguồn đến tải ở xa hay có công suất lớn. Cấp điện áp có thể được tính dựa vào chiều dài l (km) và công suất P (kW). Công thức Still: U  4,34 l  0,016P kV  U  P 0,1  0, 015 l  kV Cẩm nang kỹ thuật l của Thụy Điển: U  17  0, 001P kV 16 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2.2 Chọn cấp điện áp 5o Bảng thống kê cấp điện áp tính theo P.l (kW.km) U (kV) Tải đường dây P.l (kW.km) 11 24 x 103 33 200 x 103 66 600 x 103 110 11 x 106 220 90 x 106 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2.2 Chọn cấp điện áp 6 o Bảng thống kê cấp điện áp và chiều dài đường dây Chiều dài đường dây (km) U (kV) Tối thiểu Tối đa 66 40 120 110 50 140 220 100 300 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2.3 Chọn dây dẫn 7o Dây dẫn có thể là dây đồng, nhôm, hoặc dây nhôm lõi thép (ACSR). Cấp trung thế thường dùng dây đồng có vỏ cách điện. Cấp cao thế thường dùng ACSR trần. o Dây dẫn được chọn lựa dựa vào khả năng mang tải an toàn, tổn thất, sụt áp, nhiệt độ cho phép, …. .o Dây dẫn được chọn cần lấy các thông số như bán kính, số sợi, dòng điện định mức…. . CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2.4 Bố trí dây dẫn 8o Việc bố trí dây dẫn phụ thuộc vào U và khoảng vượt. Dây dẫn không được chạm vào nhau do độ võng khi có gió hay nhiệt độ thay đổi.o Việc bố trí này cũng ảnh hưởng đến L và C V (kV) Dm (m)Mối quan hệ giữa điện áp và 11 1,0khoảng cách tương đương giữa 33 1,3các dây pha 66 2,6 110 5,0 220 10,2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2.4 Bố trí dây dẫn 9 Một số cách bố trí dây dẫn thông dụng trên trụ điện CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2.5 Vầng quang điện 10o Khi điện thế trên dây dẫn tăng tới giới hạn thì sẽ xuất hiện trên bề mặt dây ...

Tài liệu được xem nhiều: