Danh mục

Bài giảng thiết kế đường ôtô 2 P14

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.94 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xác định chức năng, vị trí, hình dáng và phạm vi sử dụng của các bộ phận bố trí trên MCN. Đề xuất các phương án tổ chức giao thông công cộng và các dạng MCN điển hình.Xây dựng chương trình thiết kế MCN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng thiết kế đường ôtô 2 P14TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN BM ÂÆÅÌNG ÄTÄ - ÂÆÅÌNG TP§14.4 Sự khác biệt đường cao tốc với đường ôtôthông thường Cơ sở tính toán thiết kế các yếu tố của tuyến trên bình độ và trắc dọc củađường cao tốc có những gì khác với đường ôtô thông thường (nêu rõ những điểmgiống và khác nhau, các điểm phải đề cập đối với đường cao tốc mà không cần đềcập đối với đường ôtô thông thường và ngược lại). Như chúng ta đã biết : Đường cao tốc là loại đường ôtô có chức năng đặcbiệt chỉ dành cho xe có động cơ, đảm bảo giao thông liên tục (chỉ cho phép dừngxe ở các chỗ quy định hoặc dừng xe khẩn cấp bên lề). Tách riêng hai phần xe chạybằng dải phân cách ở giữa, hạn chế số các vị trí ra vào đường, chỉ cho ra, vào tuyếnở các điểm quy định, không cho phép giao nhau cùng mức; áp dụng các tiêu chuẩnkỹ thuật cao và bố trí đầy đủ các trang thiết bị, tín hiệu chỉ dẫn giao thông. Với cácđiều kiện như vậy đường cao tốc được đặc trưng bằng các đặc điểm sau : 1- Tốc độ xe chạy cao. 2- Năng lực thông hành lớn. 3- An toàn xe chạy cao. 4- Chi phí vận doanh giảm. 5- Bảo đảm được giao thông liên tục trong mọi thời tiết. Để đạt được những vấn đề trên Điều thiết kế phải nhất thiết tuân theo các tiêuchuẩn riêng của đường cao tốc. Các tiêu chuẩn này có những điểm giống, điểmkhác với các tiêu chuẩn của đường, ôtô thông thường, có những tiêu chuẩn được đềcập đối với đường ôtô cao tốc mà không cần đề cập đối với đường ôtô thôngthường và ngược lại; lần lượt chúng ta sẽ xem xét những điểm này. 1- Các đoạn tuyến nằm trên đường thẳng Theo quan điểm thiết kế đường cao tốc thì đoạn tuyến thẳng quá dài hoặcquá ngắn đều không có lợi. Lý do : Đối với đoạn thẳng quá dài sẽ không an toàn trong điều kiện xechạy với tốc độ cao vì tuyến sẽ trở nên đơn điệu, lái xe mệt mỏi, dễ buồn ngủ, dễước lượng sai khoảng cách với xe đi trước và phản ứng rất chậm có khi cứ tăng tốcđộ một cách vô lý khi cần phải xử lý tình huống, chói mắt về đêm, khó kết hợp hàihòa với phong cảnh 2 bên. Như vậy TCVN 5729 – 1997 thiết kế đường cao tốc củata quy định : “Tránh thiết kế các đoạn thẳng quá dài 4 – 6 Km trên đường cao tốc”. Về điểm này đối với đường ôtô thông thường cấp cao (cấp I – III) cũngđược đề cập đến trong phần thiết kế cảnh quan nhưng chưa có quy định rõ ràngtrong TCVN 4054 – 85. Đối với đoạn thẳng quá ngắn cũng không cho phép đối với đường cao tốcxuất phát từ quan điểm thị giác và an toàn. Về điểm này mỗi nước có đề nghị khácTS Phan Cao Thọ Thiết kế đường ôtô (Phần 2) Trang: 78TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN BM ÂÆÅÌNG ÄTÄ - ÂÆÅÌNG TPnhau nhưng nói chung đều có cùng quan điểm về quan hệ giữa chiều dài đoạnthẳng và bán kính đường cong như Cộng hòa liên bang Đức. Khi Lđoạn thẳng ≤ 500m thì R ≥ Lđoạn thẳng Khi Lđoạn thẳng > 500m thì R > 500m Đối với đường ôtô thông thường theo TCVN 4054-85 của nước ta thì quy địnhmối quan hệ giữa chiều dài đoạn thẳng và đoạn cong trên bình đồ không nên chênhlệch nhau quá 3 lần và tránh bố trí đường cong ngắn giữa các đoạn thẳng dài hoặcđoạn thẳng ngắn giữa các đường cong. 2- Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất Rmin và bán kính nhỏ nhấtthông thường. Về công thức tính toán thì như nhau : V2 R= 127( µ + iSC ) Ở đây khi dùng trị số µ max và iSC max sẽ được trị số bán kính nhỏ nhất. - Đối với đường ôtô thông thường dùng µ max = 0,15 để tính RMin nhưngđối với đường cao tốc hầu như tất cả các nước dùng µ max= 0,10 – 0,13 (khi VTKcàng lớn thì dùng µ max lấy càng nhỏ trong phạm vi trên). - Bán kính nhỏ nhất thông thường được chỉ đề cập đến đối với đường caotốc mà không được nói đến ở đường ôtô thông thường vì đối với đường cao tốcyêu cầu về đảm bảo an toàn, êm thuận được hiểu là bán kính nhỏ nhất nên áp dụngkhi thiết kế để đảm bảo điều kiện an toàn, êm thuận hơn, và chỉ trong trường hợpđịa hình rất khó và lưu lượng xe không lớn mới áp dụng trị số bán kính nhỏ nhấtRmin. 3- Bán kính nhỏ nhất không làm siêu cao : Vẫn dùng công thức (II-1)để tính nhưng đối với đường cao tốc thì trị sốµ = 0,045 - 0,05 tương ứng i SC = -2%(bằng in trên mặt đường 2 mái). Một số nước khác còn lấy µ = 0,035 ứng với iSC = 1,5% Trong khi đó đối với đường ôtô thông thường thì để xác định trị số bánkính nhỏ nhất không làm siêu cao Rmin osc lấy µ = 0,08 ứng với in = 3% tức là tiêuchuẩn thấp hơn. Trên cơ sở các phân tích ở trên (mục 2,3) TCVN 5729 – 1997 đã quyđịnh các trị số Rmin, Rmin thông thường và Rmin osc cho từng cấp đường cao tốc. 4- Bán kính đường cong tối thiểu theo yêu cầu êm thuận về thị giác Tiêu chuẩn này được Liên Xô (cũ) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: