Danh mục

Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng (Embedded Systems Design) - Chương 2 (Bài 3): Bộ xử lý chức năng đơn tiêu chuẩn - Thiết bị ngoại vi

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 571.88 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng (Embedded Systems Design) - Chương 2 (Bài 3): Bộ xử lý chức năng đơn tiêu chuẩn - Thiết bị ngoại vi. Những nội dung chính trong bài này gồm có: Bộ xử lý chức năng đơn, bộ định thời - Timer, bộ đếm - Counters, watchdog timer. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng (Embedded Systems Design) - Chương 2 (Bài 3): Bộ xử lý chức năng đơn tiêu chuẩn - Thiết bị ngoại vi CHƢƠNG Embedded2:Systems CẤU TRÚC PHẦN Design: CỨNG A Unified HỆ THỐNG NHÚNG Hardware/Software Introduction Bài 3: Bộ xử lý chức năng đơn tiêu chuẩn - Thiết bị ngoại vi 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Giới thiệu • Bộ xử lý chức năng đơn – Thực hiện các nhiệm vụ tính toán nhất định – Bộ xử lý chức năng đơn chuyên biệt • Thiết kế cho một nhiệm vụ duy nhất – Bộ xử lý chức năng đơn “tiêu chuẩn • “Off-the-shelf” -- Thiết kế trƣớc cho một nhiệm vụ chung • VD: ngoại vi • Truyền thông nối tiếp • ADC 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Timers, counters, watchdog timers • Bộ định thời - Timer: dùng đo khoảng thời gian – Để phát ra các sự kiện đầu ra định thời • VD: giữ cho đèn xanh sáng 10 s timer – Để đo các sự kiện đầu vào 16-bit up Clk 16 Cnt • VD: đo tốc độ xe counter • Dựa trên việc đếm xung đồng hồ Top • VD: giả sử chu kỳ Clk là 10 ns Reset • Và chúng ta đếm đƣợc 20,000 Clk • Nhƣ vậy, 200 microsec đã trôi qua • Bộ đếm 16-bit sẽ đếm tới 65,535*10 ns = 655.35 microsec., độ phân giải = 10 ns • Top: biểu thị đạt đến số đếm cực đại, quay lại 3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bộ đếm - Counters • Counter: giống một timer, nhƣng Timer/counter đếm xung trên một tín hiệu đầu vào Clk 2x1 16-bit up 16 Cnt thay vì xung clk mux counter – VD: đếm số ôtô chạy qua một cảm biến Cnt_in Top – Đôi khi ta có thể cấu hình thiết bị nhƣ Reset Mode một timer hoặc counter 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Cấu trúc timer khác • Timer theo khoảng 16/32-bit timer – Biểu thị khi khoảng thời gian Clk Bộ đếm tiến 16- bit 16 Cnt1 Timer với một giá trị yêu cầu trôi qua đếm đặt trước – Chúng ta đặt giá trị đếm cuối Bộ đếm tiến 16- Top1 Clk cùng cho giá trị yêu cầu bit 16 Cnt Bộ đếm tiến 16- • Số xung clk = khoảng bit 16 Cnt2 thời gian yêu cầu / chu Reset Top2 kỳ đồng hồ = • Bộ đếm ghép Top Timer với bộ chia • Bộ chia Clk Bộ chia Bộ đếm tiến 16- bit Giá trị đặt trƣớc – Chia xung đồng hồ – Tăng khoảng thời gian, giảm độ phân giải Mode 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví dụ: Timer tác động Đàn hiển Nút tác /* main.c */ thị động #define MS_INIT 63535 LCD time: 100 ms void main(void){ int count_milliseconds = 0; • Đo khoảng thời gian giữa trạng thái đèn ...

Tài liệu được xem nhiều: