Danh mục

Bài giảng Thiết kế kiến trúc 2: Chương 5

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.48 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thiết kế kiến trúc 2: Chương 5 trình bày các nội dung chính sau: Thiết kế nhà phục vụ sinh hoạt phúc lợi, ý nghĩa và tiêu chuẩn thiết kế, nhà phục vụ sinh hoạt và phúc lợi. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế kiến trúc 2: Chương 5 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ NHÀ PHỤC VỤ SINH HOẠT PHÚC LỢI5.1 Ý nghĩa và tiêu chuẩn thiết kế Song song với việc hiện đại hóa dây chuyền sản xuất và hệ thống nhà xưởng, cầncải thiện điều kiện làm việc và nghỉ ngơi cho người lao động. Việc xây dựng hệ thống các công trình phục vụ sinh hoạt và phúc lợi cho côngnhân là một khâu căn bản trong công tác này. Yêu cầu khi thiết kế nhà/ phòng phục vụ sinh hoạt, phúc lợi cho công nhân: – Nên bố trí hợp khối, gắn liền với hệ thống các công trình phục vụ của KCN và thành phố. – Đảm bảo bán kính phục vụ ít tốn thời gian đi lại. – Tránh ảnh hưởng độc hại của sản xuất; đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh, phòng hỏa. – Đảm bảo yêu cầu về kinh tế, mỹ quan. Các phòng phục vụ thường chiếm từ 1/3 – 1/5 diện tích các phòng sản xuất. Hệthống hành chánh – quản lý – phục vụ sinh hoạt trong các XNCN thông thường có 4nhóm theo các mức độ tổ chức tăng dần:  Nhóm I: – Phục vụ cho người lao động bên trong phân xưởng, cạnh nơi làm việc để đảm bảo chi phí thời gian đi lại ít nhất, bán kính phục vụ 75 – 100m. – Bao gồm: khu vệ sinh, rửa tay, phòng hút thuốc (cho các phân xưởng có nguy cơ cháy nổ), phòng nghỉ tạm thời,v.v…  Nhóm II: – Phục vụ cho toàn phân xưởng hoặc một số phân xưởng SX gần nhau. – Bao gồm: phòng gửi quần áo, vệ sinh, tắm rửa, phòng nghỉ giữa ca, phòng ăn ca, quản lý xưởng, v.v…, bán kính phục vụ 300 – 400m.  Nhóm III: – Phục vụ chung cho toàn XN. – Bao gồm: Hành chính quản lý, điều hành sản xuất, nhà ăn chung; Các trung tâm học nghề, nhà thường trực – bảo vệ, quảng trường trước xí nghiệp, v.v… bán kính phục vụ 700 – 1000m.  Nhóm IV: – Bao gồm các đối tượng phục vụ chung cho một nhóm XN hoặc KCN.5.2 Nhà phục vụ sinh hoạt và phúc lợi: thành phần và chức năng Mặc dù có nhiều nhóm đối tượng phục vụ công cộng như vậy, song ở đây chỉtrình bày chủ yếu những cơ sở chính về thiết kế các đối tượng phục vụ công cộng thuộc Thiết kế Kiến trúc 2 -- 90 --nhóm I – nhóm có liên quan trực tiếp đến thiết kế NSX của XNCN. Trong các NSX có diện tích lớn hoặc có những yêu cầu đặc biệt của sản xuất,nhiều đối tượng phục vụ công cộng và quản lý hành chính cần phải được đặt cạnh nơilàm việc (bên trong NSX) với bán kính phục vụ 75 – 200m. Thành phần và chức năng của các đối tượng này như sau:  Các đối tượng phục vụ sinh hoạt – vệ sinh: o Phòng xí tiểu; o Phòng tắm rửa sơ bộ; o Phòng hút thuốc; o Phòng uống nước, phòng nghỉ ngơi tạm thời, v.v…  Các đối tượng phục vụ ăn uống công cộng: o Các ki ốt, điểm phục vụ ăn, giải khát tự động; o Căn tin, phòng nhận thức ăn;  Các đối tượng phục vụ y tế sức khỏe: o Phòng y tế, o Phòng vệ sinh phụ nữ, o Phòng sơ cấp cứu, phòng nghỉ mệt, chăm sóc đặc biệt, o Phòng bảo hộ.v.v..  Đối tượng phục vụ văn hóa, thể thao, sinh hoạt công cộng o Trạm điện thoại, ATM, kios sách báo v.v.. o Phòng đọc sách báo, phòng giải trí, các sân bãi tập thể dục thể thao.v.v.. o Phòng sinh hoạt tập thể, sinh hoạt nữ công  Bộ phận hành chính – quản lý xưởng; o Phòng quản đốc, phòng họp giao việc, phòng tạp vụ v.v.. o Phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch sản xuất điện, nước ,  Bộ phận quản lý kỹ thuật xưởng. o Các công trình giá đỡ thiết bị sản xuất, giá đỡ mạng kỹ thuật o Các công trình bảo quản, chứa vật liệu khô rời: Bunke, xi lô o Các công trình chứa chất lỏng, khí: tháp nước o Cac công trình phục vụ kỹ thuật: tháp làm nguội nước, ống khói và thải khí5.3 Phương hướng bố trí Các phòng chức năng này có thể được bố trí ở những khu vực riêng hoặc nhữngkhu vực bất lợi cho sản xuất, trên các tầng lửng, tầng treo, tầng kỹ thuật, v.v… Thiết kế Kiến trúc 2 -- 91 -- Chúng có thể được bố trí cạnh chỗ làm việc của công nhân để không ảnh hưởngđến sản xuất; nhưng điều đó sẽ làm bất lợi cho QH mặt bằng xưởng sản xuất, nhất làlàm giảm tính linh hoạt của nhà khi cần thay đổi dây chuyền sản xuất. Trong một số ngành sản xuất, nếu sản xuất sinh ra nhiều nhiệt, độ ẩm, chất độc,hơi ga, v.v…hoặc trong các ngành sản xuất yêu cầu vệ sinh cao như CN thực phẩm,dược phẩm,…thì không nên bố trí các đối tượng đó trong nhà (vẫn có thể bố trí nếu cóbiện pháp cách ly một số phòng như vệ sinh, phòng hút thuốc, v.v…). Trong NSX 1 tầng cần vận dụng các h ...

Tài liệu được xem nhiều: