Danh mục

Bài giảng Thiết kế mạch logic: Chương 1 và 2

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thiết kế mạch logic: Chương 1 và 2 Hệ đếm và Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm chung, biểu diễn số, chuyển đổi giữa các hệ đếm, số nhị phân có dấu,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế mạch logic: Chương 1 và 2 THIẾT KẾ MẠCH LOGIC 2016 THIẾT KẾ MẠCH LOGIC GIỚI THIỆU CHUNG • Tên môn học: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC • Thời lượng: Lý thuyết 45 tiết Thực hành 15 tiết • Yêu cầu kiến thức :Toán logic, Mạch điện tử • Giới thiệu học phần : • Môn học giúp cho sinh viên biết phương pháp phân tích và thiết kế, chế tạo một hệ thống số. • làm cơ sở để sinh viên học tiếp hệ thống số, vi xử lý và hiểu hơn khi thiết kế hệ thống số bằng máy tính. • Giúp cho sinh viên có khả năng tổng hợp (thiết kế), phân tích (sửa chữa) một hệ thống số đơn giản. Đánh giá và dự báo, chẩn đoán hỏng hóc của hệ thống số. 1 THIẾT KẾ MẠCH LOGIC 2016 Tài liệu tham khảo ▪ Kỹ thuật số, Nguyễn Thúy Vân, NXB Khoa học và kỹ thuật 1994. • Kỹ thuật số, tập 1, Đỗ Xuân Tiến, NXB Khoa học và kỹ thuật ▪ Digital Design: Principles and Practices (4th Edition), John F. Wakerly, 2005. • Kho tàng Google Nội dung • Chương 1: Hệ đếm • Chương 2: Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm • Chương 3: Cổng logic • Chương 4: Mạch logic tổ hợp • Chương 5: Mạch logic tuần tự • Chương 6: Mạch phát xung và tạo dạng xung • Chương 7: Bộ nhớ bán dẫn 2 THIẾT KẾ MẠCH LOGIC 2016 HỆ ĐẾM Nội dung 1. Khái niệm chung 2. Biểu diễn số 3. Chuyển đổi giữa các hệ đếm 4. Số nhị phân có dấu 3 THIẾT KẾ MẠCH LOGIC 2016 Biểu diễn số (1) • Biểu diễn số (2) ▪ Biểu diễn tổng quát: ▪ Trong một số trường hợp, ta phải thêm chỉ số để tránh nhầm lẫn giữa biểu diễn của các hệ. Ví dụ: 3610 , 368 , 3616 4 THIẾT KẾ MẠCH LOGIC 2016 Hệ thập phân (1) ▪ Biểu diễn tổng quát: Trong đó: ▪ N10: biểu diễn bất kì theo hệ 10, ▪ d : các hệ số nhân (ký hiệu bất kì của hệ), ▪ n : số chữ số ở phần nguyên, ▪ m : số chữ số ở phần phân số. ▪ Giá trị biểu diễn của một số trong hệ thập phân sẽ bằng tổng các tích của ký hiệu (có trong biểu diễn) với trọng số tương ứng ▪ Ví dụ: 1265.34 là biểu diễn số trong hệ thập phân Hệ thập phân (2) ▪ Ưu điểm của hệ thập phân: ▪ Tính truyền thống đối với con người. Đây là hệ mà con người dễ nhận biết nhất. ▪ Ngoài ra, nhờ có nhiều ký hiệu nên khả năng biểu diễn của hệ rất lớn, cách biểu diễn gọn, tốn ít thời gian viết và đọc. ▪ Nhược điểm: ▪ Do có nhiều ký hiệu nên việc thể hiện bằng thiết bị kỹ thuật sẽ khó khăn và phức tạp. 5

Tài liệu được xem nhiều: