Danh mục

Bài giảng Thiết kế mạch logic: Chương 5

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.35 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng nắm kiến thức trong chương 5 này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Khái niệm chung, phương pháp mô tả mạch tuần tự, mạch tuần tự đồng bộ, mạch tuần tự không đồng bộ, phần tử nhớ trong mạch tuần tự, phân tích và thiết kế mạch tuần tự, hiện tượng chu kỳ và chạy đua trong mạch không đồng bộ, một số mạch tuần tự thông dụng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế mạch logic: Chương 5 MẠCH LOGIC TUẦN TỰ Nội dung 1. Khái niệm chung 2. Phương pháp mô tả mạch tuần tự 3. Mạch tuần tự đồng bộ 4. Mạch tuần tự không đồng bộ 5. Phần tử nhớ trong mạch tuần tự 6. Phân tích và thiết kế mạch tuần tự 7. Hiện tượng chu kỳ và chạy đua trong mạch không đồng bộ 8. Một số mạch tuần tự thông dụng Khái niệm chung • Mạch logic tuần tự hay còn gọi là mạch dãy - Sequential Circuit, hay mạch số có nhớ. • Là một mạch số làm việc với tín hiệu số • Hoạt động của hệ mạch này có tính chất kế tiếp nhau. • Tại thời điểm đang xét, tín hiệu ra của mạch điện không chỉ phụ thuộc vào giá trị đầu vào mà còn phụ thuộc vào tổ hợp các tín hiệu vào tại các thời điểm trước đó của mạch • Mạch logic tuần tự làm việc theo nguyên tắc có nhớ. Mô hình kỹ thuật • Gồm hai phần: mạch tổ hợp và mạch nhớ • Mạch tổ hợp chứa các cổng logic, biến đổi tín hiệu vào để đưa ra các tín hiệu ra. • Mạch nhớ chứa các phần tử nhớ để nhớ trạng thái trong của mạch mà tổ hợp tín hiệu vào tại các thời điểm trước đó tác động Mô hình toán học • Y = f(X, S) • Hay: Y = f(S(t), X) S(t+1) = f(S(t), X) Với X={X0, X1, …, XN-1} tập tổ hợp tín hiệu vào, N≤2n Y={Y0, Y1, …, YM-1} tập tổ hợp tín hiệu ra, M≤2m S={S0, S1, …, SL-1} tập tổ hợp tín hiệu trạng thái , L≤2n R={R0, R1, …, RL-1} tập tổ hợp tín hiệu kích

Tài liệu được xem nhiều: