Bài giảng Thiết kế nhà xưởng và lắp đặt thiết bị may: Bài 1 - ThS. Nguyễn Tuấn Anh
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 1 Cơ sở thiết kế mặt bằng xí nghiệp công nghiệp thuộc bài giảng Thiết kế nhà xưởng và lắp đặt thiết bị may, trong bài này trình bày các nội dung sau: một số khái niệm, xác định địa điểm, chuẩn bị tài liệu, yếu tố tự nhiên, yếu tố kinh tế văn hóa xã hội,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế nhà xưởng và lắp đặt thiết bị may: Bài 1 - ThS. Nguyễn Tuấn Anh RELAXBài 1: Cơ sở thiết kế mặt bằng XNCNBài 2: Qui hoạch tổng thể XNCNBài 3: Vật liệu xây dựng BÀI GIẢNGBài 4: Nhà công nghiệp THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG VÀBài 5: An toàn trong nhà xưởng công nghiệp LẮP ĐẶTBài 6: Chiếu sáng và thông gió công nghiệp THIẾT BỊ MAYBài 7: Lắp đặt vận hành thiết bị may GIỚI THIỆUBài 8: Giải pháp thiết kế nhà xưởng may GV-ThS. Nguyễn Tuấn Anh Bài 1CƠ SỞ THIẾT KẾ MẶT BẰNG XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP1. Một số khái niệm. - Qui hoạch mặt bằng tổng thể đó là tổng hợp các giảipháp về mặt kỹ thuật và mỹ thuật nhằm giải quyết mốiquan hệ giữa nhà xưởng với sản xuất, giữa xí nghiệp vớikhu qui hoạch. >> Qui hoạch tổng thể xí nghiệp phải thể hiện được tínhkhoa học, đáp ứng tối đa các yêu cầu kinh doanh, tạo điềukiện tốt nhất cho người lao động và thể hiện sức biểu cảmthẩm mỹ cao nhất. Cụ thể đó là: + Hài hòa với cảnh quan và mối quan hệ với khu cụmcông nghiệp. + Phân bố hợp lý giữa các phân xưởng và công trìnhtrong xí nghiệp. + Đánh giá được các chỉ tiêu sinh thái và hiệu quả kinh tếcủa phương án thiết kế. - Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng côngnghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp.Mục đích của khu công nghiệp: + Tác động đến đầu tư, sản xuất công nghiệp phục vụ xuấtkhẩu và tiêu dùng nội địa. + Kiểm soát và bảo vệ môi trường sinh thái tốt hơn. + Nâng cao trình độ người lao động. + Chuyển giao công nghệ. + Hình thành khu đô thị vệ tinh, phát triển kinh tế và thuhẹp khoảng cách giữa các vùng. + Tiết kiệm nguồn nhân lực và sử dụng hiệu quả quỹ đất. + Đạt các mục tiêu về an ninh quốc phòng.* Khu công nghiệp ở nước ta hình thành từ năm 1994. - Khu chế xuất còn gọi là khu công nghiệp chế biến xuấtkhẩu được qui định về địa giới và chế độ thuế quan đặc biệt(xuất nhập khẩu miễn thuế, tuy nhiên nếu sử dụng nguyênliệu trong nước vẫn đóng thuế). + Khu chế xuất thường gần sân bay, hải cảng. + Khu chế xuất đầu tiên là Shanon ở Iceland (1958). + Ở Việt Nam khu chế xuất đầu tiên là Tân Thuận ởTP.HCM thành lập năm 1992. - Khu công nghệ cao là mô hình tổ chức quản lý kinh tếtrình độ cao nhằm: + Tiếp nhận vốn đầu tư, kỹ thuật và công nghệ cao từnước ngoài. + Phát huy nguồn trí lực, tài nguyên trong nước. * Ở Việt Nam có 2 khu công nghệ cao đó là Hòa Lạc (HàNội) và Khu công nghê cao TP.HCM. - Cụm công nghiệp là tập hợp một nhóm các xí nghiệphoạt động ở nhiều lĩnh vực trên một địa bàn nhưng khôngđược tổ chức quản lý chặt chẽ như đối với khu côngnghiệp. - Xí nghiệp công nghiệp là một đơn vị sản xuất kinhdoanh các mặt hàng và dịch vụ công nghiệp. Xí nghiệpcông nghiệp đóng vai trò chủ yếu cho ngành công nghiệpquốc gia. - Kiến trúc dân dụng là nghệ thuật xây dưng nhà vàcông trình được phát sinh từ nhu cầu con người, phục vụtrực tiếp con người. - Kiến trúc công nghiệp là nghệ thuật xây dựng nhàxưởng và công trình công nghiệp phục vụ sản xuất và conngười nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ xã hội. * Kiến trúc công nghiệp mang tính thời đại.2. Xác định địa điểm.2.1. Tìm hiểu qui hoạch. - Vị trí khu đất trong vùng qui hoạch. - Thời gian triển khai các dự án ở vùng qui hoạch. - Ảnh hưởng các dự án đến XNCN được xây dựng.2.2. Tìm hiểu diện tích khu đất. - Diện tích tự nhiên (diện tích tổng thể). - Diện tích sử dụng (diện tích xây dựng). - Diện tích không sử dụng (diện tích chưa hoặc không thểsử dụng). - Diện tích có thể cơi nới (diện tích có thể cải tạo để sửdụng). - Mục đích của việc xác định diện tích: + Chọn loại hình và công nghệ sản xuất phù hợp. + Tận dụng tài nguyên đất sẵn có và dự trù mở rộng. + Qui hoạch chi tiết và chính xác nhà xưởng XNCN. + Nâng cao hiệu quả đầu tư, tiết kiệm chi phí. + Định hướng phát triển cho xí nghiệp trong tương lai.2.3. Tìm hiểu hệ thống cung cấp và xử lý nước. - Đảm bảo nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt củaXNCN được thường xuyên và ổn định. - Hạn chế tối đa những tác hại ô nhiễm do nguồn nướcthải sinh ra trong sản xuất. - Giảm bớt chi phí do việc đầu tư hệ thống cung cấp và xửlý nước thải. - Đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh công nghiệp.2.4. Tìm hiểu hệ thống cung cấp năng lượng. - Đảm bảo điện được cung cấp liên tục và ổn định. - Giảm thất thoát điện năng do truyền tải. - Đảm bảo an toàn do sản xuất và người lao động. - Giảm chi phí đầu tư ban đầu trong nâng hạ tải hoặcđường dây đi vào xí nghiệp. - Đảm bảo các nguồn năng lượng cần thiết khác như xăngdầu, khí đốt...2.5. Tìm hiểu vị trí và hệ thống giao thông sẵn có. - Tạo thuận lợi cho vận chuyển người và hàng hóa. - T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế nhà xưởng và lắp đặt thiết bị may: Bài 1 - ThS. Nguyễn Tuấn Anh RELAXBài 1: Cơ sở thiết kế mặt bằng XNCNBài 2: Qui hoạch tổng thể XNCNBài 3: Vật liệu xây dựng BÀI GIẢNGBài 4: Nhà công nghiệp THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG VÀBài 5: An toàn trong nhà xưởng công nghiệp LẮP ĐẶTBài 6: Chiếu sáng và thông gió công nghiệp THIẾT BỊ MAYBài 7: Lắp đặt vận hành thiết bị may GIỚI THIỆUBài 8: Giải pháp thiết kế nhà xưởng may GV-ThS. Nguyễn Tuấn Anh Bài 1CƠ SỞ THIẾT KẾ MẶT BẰNG XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP1. Một số khái niệm. - Qui hoạch mặt bằng tổng thể đó là tổng hợp các giảipháp về mặt kỹ thuật và mỹ thuật nhằm giải quyết mốiquan hệ giữa nhà xưởng với sản xuất, giữa xí nghiệp vớikhu qui hoạch. >> Qui hoạch tổng thể xí nghiệp phải thể hiện được tínhkhoa học, đáp ứng tối đa các yêu cầu kinh doanh, tạo điềukiện tốt nhất cho người lao động và thể hiện sức biểu cảmthẩm mỹ cao nhất. Cụ thể đó là: + Hài hòa với cảnh quan và mối quan hệ với khu cụmcông nghiệp. + Phân bố hợp lý giữa các phân xưởng và công trìnhtrong xí nghiệp. + Đánh giá được các chỉ tiêu sinh thái và hiệu quả kinh tếcủa phương án thiết kế. - Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng côngnghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp.Mục đích của khu công nghiệp: + Tác động đến đầu tư, sản xuất công nghiệp phục vụ xuấtkhẩu và tiêu dùng nội địa. + Kiểm soát và bảo vệ môi trường sinh thái tốt hơn. + Nâng cao trình độ người lao động. + Chuyển giao công nghệ. + Hình thành khu đô thị vệ tinh, phát triển kinh tế và thuhẹp khoảng cách giữa các vùng. + Tiết kiệm nguồn nhân lực và sử dụng hiệu quả quỹ đất. + Đạt các mục tiêu về an ninh quốc phòng.* Khu công nghiệp ở nước ta hình thành từ năm 1994. - Khu chế xuất còn gọi là khu công nghiệp chế biến xuấtkhẩu được qui định về địa giới và chế độ thuế quan đặc biệt(xuất nhập khẩu miễn thuế, tuy nhiên nếu sử dụng nguyênliệu trong nước vẫn đóng thuế). + Khu chế xuất thường gần sân bay, hải cảng. + Khu chế xuất đầu tiên là Shanon ở Iceland (1958). + Ở Việt Nam khu chế xuất đầu tiên là Tân Thuận ởTP.HCM thành lập năm 1992. - Khu công nghệ cao là mô hình tổ chức quản lý kinh tếtrình độ cao nhằm: + Tiếp nhận vốn đầu tư, kỹ thuật và công nghệ cao từnước ngoài. + Phát huy nguồn trí lực, tài nguyên trong nước. * Ở Việt Nam có 2 khu công nghệ cao đó là Hòa Lạc (HàNội) và Khu công nghê cao TP.HCM. - Cụm công nghiệp là tập hợp một nhóm các xí nghiệphoạt động ở nhiều lĩnh vực trên một địa bàn nhưng khôngđược tổ chức quản lý chặt chẽ như đối với khu côngnghiệp. - Xí nghiệp công nghiệp là một đơn vị sản xuất kinhdoanh các mặt hàng và dịch vụ công nghiệp. Xí nghiệpcông nghiệp đóng vai trò chủ yếu cho ngành công nghiệpquốc gia. - Kiến trúc dân dụng là nghệ thuật xây dưng nhà vàcông trình được phát sinh từ nhu cầu con người, phục vụtrực tiếp con người. - Kiến trúc công nghiệp là nghệ thuật xây dựng nhàxưởng và công trình công nghiệp phục vụ sản xuất và conngười nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ xã hội. * Kiến trúc công nghiệp mang tính thời đại.2. Xác định địa điểm.2.1. Tìm hiểu qui hoạch. - Vị trí khu đất trong vùng qui hoạch. - Thời gian triển khai các dự án ở vùng qui hoạch. - Ảnh hưởng các dự án đến XNCN được xây dựng.2.2. Tìm hiểu diện tích khu đất. - Diện tích tự nhiên (diện tích tổng thể). - Diện tích sử dụng (diện tích xây dựng). - Diện tích không sử dụng (diện tích chưa hoặc không thểsử dụng). - Diện tích có thể cơi nới (diện tích có thể cải tạo để sửdụng). - Mục đích của việc xác định diện tích: + Chọn loại hình và công nghệ sản xuất phù hợp. + Tận dụng tài nguyên đất sẵn có và dự trù mở rộng. + Qui hoạch chi tiết và chính xác nhà xưởng XNCN. + Nâng cao hiệu quả đầu tư, tiết kiệm chi phí. + Định hướng phát triển cho xí nghiệp trong tương lai.2.3. Tìm hiểu hệ thống cung cấp và xử lý nước. - Đảm bảo nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt củaXNCN được thường xuyên và ổn định. - Hạn chế tối đa những tác hại ô nhiễm do nguồn nướcthải sinh ra trong sản xuất. - Giảm bớt chi phí do việc đầu tư hệ thống cung cấp và xửlý nước thải. - Đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh công nghiệp.2.4. Tìm hiểu hệ thống cung cấp năng lượng. - Đảm bảo điện được cung cấp liên tục và ổn định. - Giảm thất thoát điện năng do truyền tải. - Đảm bảo an toàn do sản xuất và người lao động. - Giảm chi phí đầu tư ban đầu trong nâng hạ tải hoặcđường dây đi vào xí nghiệp. - Đảm bảo các nguồn năng lượng cần thiết khác như xăngdầu, khí đốt...2.5. Tìm hiểu vị trí và hệ thống giao thông sẵn có. - Tạo thuận lợi cho vận chuyển người và hàng hóa. - T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế mặt bằng xí nghiệp công nghiệp Thiết kế kiến trúc Thiết kế nhà xưởng Lắp đặt thiết bị nhà xưởng Kỹ thuật xây dựng Thiết kế công trình xí nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kiến trúc nhập môn - Th.S Trần Minh Tùng
21 trang 375 0 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 316 0 0 -
106 trang 241 0 0
-
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 209 0 0 -
136 trang 208 0 0
-
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 182 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 168 1 0 -
170 trang 138 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hồ sơ dự thầu gói thầu kỹ thuật xây dựng
194 trang 137 0 0 -
Giáo trình Cơ sở kiến trúc: Phần 2
44 trang 108 0 0