Bài giảng Thiết kế số: Chương 7 (Phần 2) - TS. Hoàng Mạnh Thắng (ĐH Bách khoa Hà Nội)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giải "Thiết kế số - Chương 7: Flip-Flops, thanh ghi và các bộ đếm - Các Flip-Flop" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Flip-Flop, Master-slave D flip-flip, Master-slave D flip-flip, Edge-triggered Flip-Flops, các đầu vào Clear và Preset, sơ đồ thời gian của JK flip-flop,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế số: Chương 7 (Phần 2) - TS. Hoàng Mạnh Thắng (ĐH Bách khoa Hà Nội) Người trình bày:TS. Hoàng Mạnh ThắngFlip-Flop Là gated latch cảm nhận theo mức và có thể thay đổi trạng thái nhiều hơn một lần mỗi khi giai đoạn active của tín hiệu Clk Phần tử lưu trữ có thể thay đổi trạng thái không nhiều hơn một lần trong một chu kỳ Clk Hai loại mạch có đặc điểm này là: Master-slave flip-flop Edge-triggered flip-flopMaster-slave D flip-flip Gồm 2 chốt D: master và slave Master thay đổi trạng thái trong khi Clk=1 Slave thay đổi trạng thái khi Clk=0Master-slave D flip-flip, contEdge-triggered Flip-Flops Chức năng tương tự với Master-slave D flip- flop và được xây dựng từ cổng 6 NANDEdge-triggered Flip-Flops, cont Như vậy cóSo sánh các loạiCác đầu vào Clear và Preset Một flip-flop cần có các đầu vào để có set (Q=1) và xóa (Q=0) Các đầu vào đó gọi là Preset và Clear Nhìn chung các đầu vào là không đồng bộ với ClkT flip-flop T flip-flop có thể được suy ra từ D flip-flop Các kết nối hồi tiếp làm cho đầu vào D bằng với Q hoặc Q’ tùy theo giá trị của TT flip-flop, cont Có tên là T từ đặc điểm “toggles” trạng thái của nó khi T=1JK flip-flop JK flip-flop cũng được sinh ra từ D flip-flop D=JQ’+K’Q JK tổ hợp của SR và T flip-flop Làm việc giống SR khi J=S và K=R cho tất cả các giá trị trừ J=K=1 Với J=K=1, nó làm việc giống T flip-flopJK flip-flopSơ đồ thời gian của JK flip-flop
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế số: Chương 7 (Phần 2) - TS. Hoàng Mạnh Thắng (ĐH Bách khoa Hà Nội) Người trình bày:TS. Hoàng Mạnh ThắngFlip-Flop Là gated latch cảm nhận theo mức và có thể thay đổi trạng thái nhiều hơn một lần mỗi khi giai đoạn active của tín hiệu Clk Phần tử lưu trữ có thể thay đổi trạng thái không nhiều hơn một lần trong một chu kỳ Clk Hai loại mạch có đặc điểm này là: Master-slave flip-flop Edge-triggered flip-flopMaster-slave D flip-flip Gồm 2 chốt D: master và slave Master thay đổi trạng thái trong khi Clk=1 Slave thay đổi trạng thái khi Clk=0Master-slave D flip-flip, contEdge-triggered Flip-Flops Chức năng tương tự với Master-slave D flip- flop và được xây dựng từ cổng 6 NANDEdge-triggered Flip-Flops, cont Như vậy cóSo sánh các loạiCác đầu vào Clear và Preset Một flip-flop cần có các đầu vào để có set (Q=1) và xóa (Q=0) Các đầu vào đó gọi là Preset và Clear Nhìn chung các đầu vào là không đồng bộ với ClkT flip-flop T flip-flop có thể được suy ra từ D flip-flop Các kết nối hồi tiếp làm cho đầu vào D bằng với Q hoặc Q’ tùy theo giá trị của TT flip-flop, cont Có tên là T từ đặc điểm “toggles” trạng thái của nó khi T=1JK flip-flop JK flip-flop cũng được sinh ra từ D flip-flop D=JQ’+K’Q JK tổ hợp của SR và T flip-flop Làm việc giống SR khi J=S và K=R cho tất cả các giá trị trừ J=K=1 Với J=K=1, nó làm việc giống T flip-flopJK flip-flopSơ đồ thời gian của JK flip-flop
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thiết kế số Thiết kế số Thanh ghi máy tính Kỹ thuật lập trình Bộ đếm máy tính Các Flip-Flop Sơ đồ thời gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 262 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 193 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 163 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 152 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 118 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 114 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 107 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 10: Tổng kết môn học (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
67 trang 105 0 0 -
Giáo trình Nhập môn lập trình VB6: Phần 2
184 trang 89 0 0