Danh mục

BÀI GIẢNG THIẾT KẾ SỐ DÙNG NGÔN NGỮ MÔ TẢ PHẦN CỨNG

Số trang: 133      Loại file: doc      Dung lượng: 2.00 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

VHDL là ngôn ngữ mô tả phần cứng cho các mạch tích hợp tốc độ rất cao. VHDL được phát triển để giải quyết các khó khăn trong việc phát triển, thay đổi và lập tài liệu cho các hệ thống số. VHDL là một ngôn ngữ độc lập không gắn với bất kỳ một phương pháp thiết kế, một bộ mô tả hay công nghệ phần cứng nào. Người thiết kế có thể tự do lựa chọn công nghệ, phương pháp thiết kế trong khi chỉ sử dụng một ngôn ngữ duy nhất. VHDL có một số ưu điểm hơn so các ngôn ngữ mô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG THIẾT KẾ SỐ DÙNG NGÔN NGỮ MÔ TẢ PHẦN CỨNG BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN ĐIỆN TỬ BÀI GIẢNG THIẾT KẾ SỐ DÙNG NGÔN NGỮ MÔ TẢ PHẦN CỨNG Đối tượng: HSSV trình độ Đại học, Cao đẳng, TCCN Ngành đào tạo: Dùng chung cho Khối ngành Công nghệ Lưu hành nội bộ 1 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ---------------***------------- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THIẾT KẾ SỐ DÙNG NGÔN NGỮ MÔ TẢ PHẦN CỨNG (Theo phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ) Số tín chỉ : 02 Ngành đào tạo : CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Trình độ đào tạo : ĐẠI HỌC - Năm 2012 - 2 BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Công nghiệp CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG --------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Thiết kế số dùng ngôn ngữ mô tả phần cứng Mã số:.......... 2. Số tín chỉ : 02 3. Tính chất học phần: Bắt buộc. 4. Học phần thay thế, tương đương: Không. 5. Phân bổ thời gian giảng dạy trong học kỳ: 2(26, 8, 3)/ 12 (12 tuần thực học) - Số tiết thực lên lớp: 34 tiết.  Lý thuyết: 26 tiết chuẩn.  Thảo luận: 8 tiết - Số giờ sinh viên tự học: 4 giờ/tuần x 12 tuần = 48 giờ. 6. Đánh giá: Theo quy chế và quy định của Nhà trường. 7. Điều kiện học: - Học phần tiên quyết: Không. - Học phần học trước: - Học phần song hành: Không - Ghi chú khác: 8. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những công cụ chính (các phần mềm chuyên dụng) phục vụ cho thiết kế, tự động thiết kế các vi mạch chuyên dụng và các hệ điều hành, chương trình dịch tương ứng. 9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Trang bị cho người học những kiến thức mới về tối thiểu hoá hàm logic, các phương pháp biểu diễn và thiết kế mạch dãy. Và cuối cùng là phương pháp thiết kế dùng vi mạch (ROM, PLA, GAL, MUX...). 10. Nhiệm vụ của Sinh viên: - Dự lớp đầy đủ, đúng giờ - Thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu của giáo viên 3 - Phải đọc và nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu tham khảo, chuẩn bị các ý kiến đề xuất khi nghe giảng. 11. Tài liệu học tập: Bài giảng Thiết kế vi mạch VLSI và ASIC”- Trường ĐH KT-KT CN 12.Tài liệu tham khảo: [1] Một số Ebook VHDL [2] Thiết kế VLSI và ASIC, NXB Giáo dục, 2000. [3] Tống Văn On, Nguyên lý mạch tích hợp ASIC lập trình được, Tập 1, 2, NXB TK. [4] Thiết kế mạch logic – Nguyễn Thuý Vân 13. Tiêu chuẩn đánh giá Sinh viên: - Theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Theo quyết định số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 26 tháng 06 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Theo quyết định số 29/QĐ-ĐHKTKTCN ngày 09 tháng 10 năm 2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp. - Hình thức thi kết thúc học phần: Thi viết 14. Cán bộ tham gia giảng dạy Là giáo viên cơ hữu, giáo viên kiêm nhiệm, giáo viên thỉnh giảng do Khoa, Bộ môn quản lý, phân công giảng dạy khi có đủ các điều kiện, tiêu chuẩn, được Hiệu trưởng duyệt. 14.1. Giảng lý thuyết Giảng viên có học vị từ Thạc sỹ trở lên, có kinh nghiệm trong giảng dạy hoặc hướng dẫn thảo luận, được Bộ môn phân công. 14.2. Hướng dẫn làm bài tập, bài tập lớn, thảo luận, thực hành môn học, thí nghiệm, tiểu luận. Là giảng viên, giáo viên có học vị từ Cử nhân trở lên, có kinh nghiệm trong giảng dạy hoặc hướng dẫn thảo luận, được Bộ môn phân công. 15. Nội dung chi tiết học phần (2 tiết/tuần) Tài liệu Tuần Hình thức Nội dung học tập, thứ học tham khảo 1 Chương 1: Các loại mã sử dụng thiết kế mạch 1,2,3 Giảng bằng VHDL 1.1. Giới thiệu công nghệ thiết kế mạch bằng VHDL 1.1.1. Ứng dụng của công nghệ thiết kế mạch bằng VHDL 1.1.2. Quy trình thiết kế mạch bằng VHDL 1.1.3. Công cụ EDA 4 1.1.4. Chuyển mã VHDL vào mạch 1.2. Cấu trúc mã thiết kế mạch bằng VHDL 1.2.1. Các đơn vị VHDL cơ bản 1.2.2. Khai báo Library 1.2.3. Entity ( thực thể) 1.2.4. ARCHITECTURE ( cấu trúc) 1.2.5. Các ví dụ Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.1. Các cơ sở vi điện tử và giới thiệu công nghệ MOS 2.1.1. Giới thiệu công nghệ IC 2.1.2. Quan hệ giữa MOS và công nghệ VLSI 2.1.3. Các chế độ làm việc của MOS transitor 2.1.4. Chế tạo nMOS và CMOS 2 2.2. Các thuộc tính điện cơ bản của mạch MOS 1,2,3 Giảng và BiMOS 2.2.1. Quan hệ giữa dòng điện và điện áp 2.2.2. Điện áp ngưỡng của MOS transitor 2.2.3. Độ hỗ dẫn 2.2.4. nMOS đảo 2.2.5. CMOS đảo 2.2.6. Thuộc tính của transitor npn lưỡng cực 3 Chương 3: Quy trình thiết kế hê thống VLSI 1,2,3 Giảng 3.1. Công nghệ ...

Tài liệu được xem nhiều: