Danh mục

Bài giảng Thiết kế thi công công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp

Số trang: 150      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.24 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (150 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thiết kế thi công công trình gồm có những nội dung chính sau: Khái quát môn học thiết kế thi công công trình; các mô hình kế hoạch tiến độ thi công xây dựng; các phương pháp tổ chức thi công xây dựng, công tác lắp ghép và bố trí thiết bị xây dựng trên công trường; thiết kế tổng mặt bằng và tổ chức kho bãi, nhà tạm trên công trường; thiết kế tổ chức vận tải tại công trường; tính toán hiệu quả kinh tế; thiết kế tổ chức hệ thống điện nước tại công trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế thi công công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệpTRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN KIẾN TRÚC Bài giảng THIẾT KẾ THI CÔNG CÔNG TRÌNH THÁI NGUYÊN, 2024 Bài 1 Khái quát môn học thiết kế thi công công trình1.1. Khái niệm chung Ở nước ta, thiết kế tổ chức thi công chưa được chú ý đúng mức. Những công trình có chuẩn bịcũng có tiến độ thi công và một số bản vẽ trình bày một vài biện pháp thi công nhưng rất sơ sài vàchỉ có tác dụng tượng trưng, trong quá trình thi công hầu như không sử dụng đến. Các quyết định vềcông nghệ hầu như phó mặt cho cán bộ thi công phụ trách công trình, cán bộ thi công này cùng lúclàm hai nhiệm vụ vừa là người thiết kế công nghệ, vừa là người tổ chức sản xuất. Đối với những côngtrình quy mô lớn và phức tạp thì ngay cả những cán bộ giàu kinh nghiệm và năng lực cũng không thểlàm tròn cả hai nhiệm vụ đó, công việc xây dựng sẽ tiến hành một cách tự phát không có ý đồ toàncục, do đó dễ xảy ra những lãng phí lớn về sức lao động, về hiệu suất sử dụng thiết bị, kéo dài thờigian thi công, tăng chi phí một cách vô lý. Việc thiết kế tổ chức thi công mà điều quan trọng là thiết kế phương thức, cách thức tiến hànhtừng công trình, hạng mục hay tổ hợp công trình…, có một vai trò rất lớn trong việc đưa ra công trìnhthực từ hồ sơ thiết kế kỹ thuật ban đầu và các điều kiện về các nguồn tài nguyên. Nó là tài liệu chủyếu chuẩn bị về mặt tổ chức và công nghệ, là công cụ để người chỉ huy điều hành sản xuất, trong đóngười thiết kế đưa vào các giải pháp hợp lý hóa sản xuất để tiết kiệm vật liệu, lao động, công suấtthiết bị, giảm thời gian xây dựng và hợp lý về mặt giá thành. Để đáp ứng các yêu cầu đó, nội dung môn học tổ chức thi công bao gồm các vấn đề sau:  Những vấn đề lý luận cơ bản về thiết kế và tổ chức thi công xây dựng.  Các phương pháp lập mô hình kế hoạch tiến độ và tổ chức thi công xây dựng.  Thiết kế và tổ chức các cơ sở vật chất kỹ thuật công trường.  Tổ chức và điều khiển tiến độ thi công xây dựng. Để nắm vững và vận dụng tốt những kiến thức mà môn học tổ chức thi công trang bị vào thực tiễn,người cán bộ chỉ đạo thi công còn cần phải trang bị cho mình các hiểu biết nhất định về kỹ thuật, kinhtế, xã hội có liên quan nhằm giúp cho việc tổ chức và chỉ đạo thi công công trình một cách đúng đắn,sáng tạo và có hiệu quả cao. Một khó khăn đặt ra là công tác quản lý xây dựng của đất nước ta hiệnnay đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện nên các quy định, thể lệ, quy chuẩn, quy phạm…hoặclà chưa ổn định, hoặc là chưa có nên khi áp dụng vào thực tế cần theo sát những quy định, tiêuchuẩn…đã và sẽ ban hành.1.2. Các bước thiết kế, phân loại thiết kế trong xây dựng cơ bản Theo quan điểm vĩ mô của người quản lý đầu tư, công trình xây dựng luôn gắn liền với một dự án,nó thường trải qua ba giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và đưa công trình vào hoạt động(hình 1-1). Khả năng đầu tư của Nhu cầu của thị trường Hình thành dự án doanh nghiệp nhà nhà nước, xã hội đầu tư nước, xã hội Thực hiện đầu tư Khai thác Chuẩn bị đầu tư (Sử dụng công trình) (Xây dựng công trình) Hình 1-1. Quá trình hình thành công trình theo quan điểm vĩ mô. Như vậy muốn hình thành một dự án phải là kết quả của nguyên nhân chủ quan (khả năng đầu tư)và nguyên nhân khách quan (nhu cầu của thị trường). Theo quan điểm vi mô của người quản lý xâydựng, một công trình được hình thành thường qua sáu bước như sau. Trên hình 1-2 trình bày đầy đủcác bước tiến hành thực hiện một dự án xây dựng thuộc nhà nước quản lý. Nhưng nó cũng bao hàmcả với các công trình chủ đầu tư là tư nhân. Tuy nhiên tùy theo quy mô công trình các bước có thểđơn giản hoá hoặc sát nhập lại chỉ giữ những bước cơ bản. Thẩm định Thẩm định Thẩm kế Dự án tiền khả thi Dự án khả thi Thiết kế Ý Khảo sát Báo cáo Khảo Báo cáo Khảo sát sơ bộ dự án sát kỹ dự án bổ sung Đấu Thi Khaitưởng thầu TKT thuật khả thi công thác CHỦ ĐẦU NHÀ TƯ THỰC THẦU CHỦ ĐẦU HIỆN TƯ CƠ QUAN TƯ VẤN THỰC HIỆN Hình 1-2. Quá trình hình thành công trình theo quan điểm vi mô. Ý tưởng của dự án là ý kiến đề xuất đầu tiên để dự án hình thành. Ý tưởng thường được chủ đầutư đề xuất do tác động của các nguyên nhân chủ quan và khách quan, cũng có khi chỉ là sự nhạy cảmnghề nghiệp của chủ đầu tư trong một tình huống cụ thể. Ý tưởng hình thành từ từ, từ lúc sơ khai đếngiai đoạn chín muồi sẽ được đưa ra bàn luận nghiêm túc và được cấp có chủ quyền ghi vào chươngtrình nghị sự. Đây là tiền đề cho các bước tiếp theo. 1.2.1. Thăm dò và lập dự án tiền khả thi Là bước tiếp theo của ý tưởng được chủ đầu tư thuê cơ quan tư vấn làm, cũng có thể là chủ đầu tưtrực tiếp thực hiện. Nội dung của bước này là thăm dò các số liệu ban đầu để chủ đầu tư khẳng địnhý tưởng đó có cơ sở không, nếu có triển vọng tiếp tục nghiên cứu tiếp bằng không thì dừng lại. Trongbước này công tác thăm dò là chủ yếu, dựa trên những số liệu sẵn có thu thập được, người ta làm dựán tiền k ...

Tài liệu được xem nhiều: