Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Chương 1: Cầu giàn thép (P3)" do TS. Nguyễn Ngọc Tuyển biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức về "Giàn chủ". Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên ngành Xây dựng dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P3)
Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 11/14/2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Bộ môn Cầu và Công trình ngầm
Website: http://www.nuce.edu.vn Website: http://bomoncau.tk/
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG
CẦU THÉP 2
TS. NGUYỄN NGỌC TUYỂN
Website môn học: http://cauthep2.tk/
Link dự phòng:
https://sites.google.com/site/tuyennguyenngoc/courses‐in‐
vietnamese/ cau‐thep‐2
Hà Nội, 11‐2014
Giàn chủ (t.theo)
• Để thay đổi tiết diện thanh phù hợp với nội lưc, các tấm thép của tiết
diện sẽ có bề dày và bề rộng thay đổi. Tuy nhiên, phải đảm bảo các
điều kiện sau:
– Đảm bảo phải nối các thanh tại nút,
– Đảm bảo hoạt động thuận tiện của máy hàn tự động trong lòng tiết diện
– Đảm bảo tính dễ kiểm tra, duy tu và thi công.
Thông thường kích thước trong lòng tiết diện tối thiểu là 350mm‐400mm
e 1,5%h
• Khi thiết kế cấu tạo tiết diện cần chú ý
h
– Chiều cao tiết diện không lớn
hơn 1/15 chiều dài thanh
– Hai thanh biên của 2 khoang kề nhau không có độ lệch tâm hoặc độ lệch
tâm không vượt quá 1.5% chiều cao tiết diện (Nếu không đảm bảo điều
kiện này cần xét tới mô men do lệch tâm trong tính toán thanh giàn)
– Các tấm thép không được mỏng hơn 10mm
38
Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 1
Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 11/14/2014
Giàn chủ (t.theo)
– Bề dày và bề rộng tấm thép phải đảm bảo quan hệ
b3 b2
b1 b
30 35 ; 2 40 45
t2
t1 t2
t4
C4
b3 c t1
t3
30 35 ; 4 18 20
b1
t3 t4
– Đối với các thanh chịu nén thì các tỉ số trên còn phải đảm bảo yêu cầu về
ổn định cục bộ
b1 E b2 E
1.49 ; 1.40 trong đó:
t1 Fy t2 Fy
Fy và E là cường độ chảy và
b3
1.49
E
;
c4
0.56
E mô mô dun đàn hồi của thép
t3 Fy t4 Fy
39
Giàn chủ (t.theo)
• Độ mảnh giới hạn của các thanh giàn được quy định như sau:
– Thanh chịu nén: 120
– Thanh chịu kéo: 200
– Thanh chịu lực đổi dấu: 140
• Bản giằng và tấm thép có khoét lỗ làm nhiệm vụ liên kết hai nhánh (hay
2 thành đứng) tạo thành tiết diện thanh giàn.
• Bản giằng có bề dày không nhỏ hơn b/45 và không nhỏ hơn 8‐10mm
bố trí cách nhau một khoảng c=(2‐3)b. Thông thường a không nhỏ hơn
0.75b và ở hai đầu thanh ađ =1.3a đối với thanh chịu kéo ; ađ =1.7a đối
với thanh chịu nén.
Bản
giằng
...