Bài giảng Thời giá của tiền tệ
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.46 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong bài giảng Thời giá của tiền tệ chúng ta hiểu thêm rằng một đồng ngày hôm nay có giá trị cao hơn một đồng trong tương lai. Một đồng trong tương lai có giá trị thấp hơn một đồng hôm nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thời giá của tiền tệ THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ1• Một đồng ngày hôm nay có giá trị cao hơn một đồng trong tương lai.• Một đồng trong tương lai có giá trị thấp hơn một đồng hôm nay. 2Ví dụ :Nếu hôm nay ta đầu tư 1.000.000 VNĐ, vớI lãi suất 15%/năm thì sau 1 năm chúng ta sẽ có 1.150.000 VNĐ. Như vậy 1.000.000 ngày hôm nay có giá trị 1.150.000 sau 1 năm nếu lãi suất là 15%/năm. 3 Năm Số tiền đầu năm LợI tức thu Số tiền cuốI (1) (2) được trong kỳ năm (3=2x0.15) (4) 1 1.000.000 150.000 1.150.000 2 1.150.000 172.500 1.322.500 3 1.322.500 198.375 1.520.875 4 1.520.875 228.131 1.749.006Cách tính lãi suất này gọi là LÃI SUẤT KÉP 41. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAIGiá trị tương lai là giá trị một số tiền sẽ tăng lên nếu đầu tư vớI một tỷ lệ nào đó trong một khoãng thời gian nhất định.PV = Giá trị hiện tạI của tổng số tiền ban đầuFVn = Giá trị tương lai sau n kỳ hạnk = Tỷ lệ lợi tức dự kiến ( dưới dạng số thập phân hay %) 5Ta có :FV1= tiền gốc + lợi tức = PV + PV.kFV1 = PV (1+k)FV2 = FV1+ FV1.k = FV1(1+k)T ừ đ ó r út ra : n FV n PV (1 k ) 6Số hạng (1+k)n được gọI là thừa số giá trị tương lai (The Future Value Factor - FVF).Ta có thể biểu thị thừa số (1+k)n là FVF(k,n) n (1 k ) FVF (k , n) Áp dụng vào công thức trên, ta có thể viết FVn = PV.FVF(k,n) Ta tính dễ dàng n (1 k ) vớI tất cả các giá trị tương ứng của k và n. 7Sử dụng bảng, ta có FVF(15%,4) = 1,749006Ta có : 1.000.000 VNĐ x 1,749.006 = 1.749.006Tương tự giá trị của 500.000 VNĐ sau 10 năm, lãi suất 9%500.000 VNĐ x FVF(9%,12) = 500.000 x 2,8127 = 1.406.350 8Thí dụ :Giả sử một ngườI cha đã mở tài khoản tiết kiệm 5.000.000 VNĐ cho con trai ông ta vào ngày đứa trẻ chào đờI, để 18 năm sau cậu bé có tiền vào đạI học. Lãi suất hàng năm là 6%. Vậy số tiền mà ngườI con sẽ nhận được khi vào đạI học là bao nhiêu ? 9Ta có FVF(6%,18) = 2,8543FV18 = PV. FVF(6%,18 )= 5.000.000 x 2,8543 = 14.271.500Nếu mức lãi suất hàng năm là 12% thay vì 6% thì số tiềnFV18 = PV.FVF(12%,18 ) =5.000.000 x 7,6900 = 38.450.000 VNĐ 10Nhận xét :Nếu tỷ lệ lãi suất tăng gấp đôi ( từ 6% lên 12% ) thì giá trị của khoản tiền lớn hơn rất nhiều :38.450.000 VNĐ >2 x 14.271.500 = 28.543.000Điều này phản ánh là mốI quan hệ giữa tỷ lệ lãi suất và giá trị tương lai không là một đường thẳng. 11• 2. Giá trị tương lai của dòng lưu kim thuần nhấtVD : Một khoản thu nhập cố định vào cuốI mỗI năm là 1.000.000 VNĐ, trong khoảng thờI gian 5 năm, lãi suất ước tính 10%/năm• Giá trị tương lai của dòng lưu kim thuần nhất 1.000.000 VNĐ vớI lãi suất hhàng năm 10% là 6.105.000 VNĐ vào cuốI năm thứ 5• Giá trị tương lai của khoản thu nhập 1.000.000 nhận được ở kỳ 4 vớI lãi suất lũy tiến 1 năm có giá trị 1.100.000 VNĐ• Giá trị tương lai của khoản thu nhập hàng năm ở cuốI năm thứ 3 với lãi suất lũy tiến 2 năm có giá trị 1.210.000 VNĐ• Giá trị tương lai của khoản thu nhập hàng năm ở cuốI năm 2, vớI lãi suất lũy tiến 3 năm, có giá trị 1.331.000 VNĐ• Giá trị tương lai của khoản thu nhập hàng năm ở cuốI năm 1, vớI lãi suất lũy tiến 4 năm, có giá trị 1.464.100 VNĐ 12• TỔNG CỘNG là 6.105.100 VNĐ Nếu ta ký hiệu khoản thu nhập hàng năm là CF ( Cash flow ) lãi suất là k, số năm n và giá trị tương lai của dòng lưu kim thuần nhất n năm là FVAn ( The Future Value of Annuity ) Ta có :FVAn CF CF(1 k ) CF(1 k ) 2 CF(1 k ) n2 CF(1 k ) n1 Hay : FVAn CF 1 (1 k ) (1 k ) 2 .....(1 k ) n 2 (1 k ) n 1 13 Tổng các kỳ hạn trong dấu ngoặc củaphương trình được gọI là Thừa số giá trị tươnglai của dòng lưu kim thuần nhất ( The FutureValue Factor of an Annuity ) và được ký hiệuFVFA(k,n). Thừa số này tương ứng vớI giá trị tương laicủa n kỳ của món tiền 1 VNĐ vớI tỷ lệ lãi suấtk. Do đó : FVAn CF .FVFA(k , n) 14Áp dụngCF = 1.000.000 VNĐk = 10% n= 5Tra bảng ta có FV ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thời giá của tiền tệ THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ1• Một đồng ngày hôm nay có giá trị cao hơn một đồng trong tương lai.• Một đồng trong tương lai có giá trị thấp hơn một đồng hôm nay. 2Ví dụ :Nếu hôm nay ta đầu tư 1.000.000 VNĐ, vớI lãi suất 15%/năm thì sau 1 năm chúng ta sẽ có 1.150.000 VNĐ. Như vậy 1.000.000 ngày hôm nay có giá trị 1.150.000 sau 1 năm nếu lãi suất là 15%/năm. 3 Năm Số tiền đầu năm LợI tức thu Số tiền cuốI (1) (2) được trong kỳ năm (3=2x0.15) (4) 1 1.000.000 150.000 1.150.000 2 1.150.000 172.500 1.322.500 3 1.322.500 198.375 1.520.875 4 1.520.875 228.131 1.749.006Cách tính lãi suất này gọi là LÃI SUẤT KÉP 41. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAIGiá trị tương lai là giá trị một số tiền sẽ tăng lên nếu đầu tư vớI một tỷ lệ nào đó trong một khoãng thời gian nhất định.PV = Giá trị hiện tạI của tổng số tiền ban đầuFVn = Giá trị tương lai sau n kỳ hạnk = Tỷ lệ lợi tức dự kiến ( dưới dạng số thập phân hay %) 5Ta có :FV1= tiền gốc + lợi tức = PV + PV.kFV1 = PV (1+k)FV2 = FV1+ FV1.k = FV1(1+k)T ừ đ ó r út ra : n FV n PV (1 k ) 6Số hạng (1+k)n được gọI là thừa số giá trị tương lai (The Future Value Factor - FVF).Ta có thể biểu thị thừa số (1+k)n là FVF(k,n) n (1 k ) FVF (k , n) Áp dụng vào công thức trên, ta có thể viết FVn = PV.FVF(k,n) Ta tính dễ dàng n (1 k ) vớI tất cả các giá trị tương ứng của k và n. 7Sử dụng bảng, ta có FVF(15%,4) = 1,749006Ta có : 1.000.000 VNĐ x 1,749.006 = 1.749.006Tương tự giá trị của 500.000 VNĐ sau 10 năm, lãi suất 9%500.000 VNĐ x FVF(9%,12) = 500.000 x 2,8127 = 1.406.350 8Thí dụ :Giả sử một ngườI cha đã mở tài khoản tiết kiệm 5.000.000 VNĐ cho con trai ông ta vào ngày đứa trẻ chào đờI, để 18 năm sau cậu bé có tiền vào đạI học. Lãi suất hàng năm là 6%. Vậy số tiền mà ngườI con sẽ nhận được khi vào đạI học là bao nhiêu ? 9Ta có FVF(6%,18) = 2,8543FV18 = PV. FVF(6%,18 )= 5.000.000 x 2,8543 = 14.271.500Nếu mức lãi suất hàng năm là 12% thay vì 6% thì số tiềnFV18 = PV.FVF(12%,18 ) =5.000.000 x 7,6900 = 38.450.000 VNĐ 10Nhận xét :Nếu tỷ lệ lãi suất tăng gấp đôi ( từ 6% lên 12% ) thì giá trị của khoản tiền lớn hơn rất nhiều :38.450.000 VNĐ >2 x 14.271.500 = 28.543.000Điều này phản ánh là mốI quan hệ giữa tỷ lệ lãi suất và giá trị tương lai không là một đường thẳng. 11• 2. Giá trị tương lai của dòng lưu kim thuần nhấtVD : Một khoản thu nhập cố định vào cuốI mỗI năm là 1.000.000 VNĐ, trong khoảng thờI gian 5 năm, lãi suất ước tính 10%/năm• Giá trị tương lai của dòng lưu kim thuần nhất 1.000.000 VNĐ vớI lãi suất hhàng năm 10% là 6.105.000 VNĐ vào cuốI năm thứ 5• Giá trị tương lai của khoản thu nhập 1.000.000 nhận được ở kỳ 4 vớI lãi suất lũy tiến 1 năm có giá trị 1.100.000 VNĐ• Giá trị tương lai của khoản thu nhập hàng năm ở cuốI năm thứ 3 với lãi suất lũy tiến 2 năm có giá trị 1.210.000 VNĐ• Giá trị tương lai của khoản thu nhập hàng năm ở cuốI năm 2, vớI lãi suất lũy tiến 3 năm, có giá trị 1.331.000 VNĐ• Giá trị tương lai của khoản thu nhập hàng năm ở cuốI năm 1, vớI lãi suất lũy tiến 4 năm, có giá trị 1.464.100 VNĐ 12• TỔNG CỘNG là 6.105.100 VNĐ Nếu ta ký hiệu khoản thu nhập hàng năm là CF ( Cash flow ) lãi suất là k, số năm n và giá trị tương lai của dòng lưu kim thuần nhất n năm là FVAn ( The Future Value of Annuity ) Ta có :FVAn CF CF(1 k ) CF(1 k ) 2 CF(1 k ) n2 CF(1 k ) n1 Hay : FVAn CF 1 (1 k ) (1 k ) 2 .....(1 k ) n 2 (1 k ) n 1 13 Tổng các kỳ hạn trong dấu ngoặc củaphương trình được gọI là Thừa số giá trị tươnglai của dòng lưu kim thuần nhất ( The FutureValue Factor of an Annuity ) và được ký hiệuFVFA(k,n). Thừa số này tương ứng vớI giá trị tương laicủa n kỳ của món tiền 1 VNĐ vớI tỷ lệ lãi suấtk. Do đó : FVAn CF .FVFA(k , n) 14Áp dụngCF = 1.000.000 VNĐk = 10% n= 5Tra bảng ta có FV ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo tài chính Chỉ số tài chính Chi phí sử dụng vốn Quản trị tài chính Giá trị thời gian của tiền tệ Bài giảng quản trị tài chính Tài liệu quản trị tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 272 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 254 0 0 -
88 trang 234 1 0
-
26 trang 222 0 0
-
500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CĂN BẢN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
69 trang 222 0 0