Danh mục

Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 4 - Phan Thị Thu Hương

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 940.55 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 4 Thống kê tài sản trong doanh nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như: Thống kê tài sản cố định; Thống kê tài sản lưu động. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 4 - Phan Thị Thu Hương Chương 4 THỐNG KÊ TÀI SẢNTRONG DOANH NGHIỆP 1Nội dung chương 44.1. Thống kê TSCĐ4.2. Thống kê TSLĐ 24.1. Thống kê TSCĐ4.1.1 Khái niệm, phân loại và các chỉ tiêu Thống kê TSCĐ4.1.2. Phương pháp đánh giá TSCĐ của DN4.1.3. Phương pháp tính Khấu hao TSCĐ4.1.4. Thống kê hiện trạng, biến động và hiệu quả sử dụng TSCĐ 34.1.1. Khái niệm,phân loại và các chỉ tiêu thống kê TSCĐ- Khái niệm- Phân loại- Các chỉ tiêu Thống kê TSCĐ 44.1.1. Khái niệm,phân loại và các chỉ tiêu thống kê TSCĐ- TSCĐ là gì? TSCĐ được phân loại như thế nào? 54.1.1. Khái niệm,phân loại và các chỉ tiêu thống kê TSCĐ- Là những tư liệu lao động có giá trị lớn và sử dụng qua nhiều chu kỳ sxkd- Qui định của chuẩn mực kế toán Việt nam hiện nay:• thời gian sử dụng trên 1 năm,• giá trị sử dụng trên 30 triệu VNĐ. 64.1.1. Khái niệm,phân loại và các chỉ tiêu thống kê TSCĐ- Phân loại theo quyền sở hữu: TSCĐ tự có và thuê Tchính;- Phân loại theo công dụng: TSCĐ dùng cho sản xuất và không dùng cho sản xuất ; (trực tiếp sản xuất);- Phân loại theo đặc tính : TSCĐ hữu hình và vô hình;- Phân loại theo nguồn hình thành: vốn pháp định, vay, liên doanh..- Theo trạng thái hoạt động: TSCĐ đang hoạt động, ngừng hoạt động, dự trữ, chờ thanh lý.. 74.1.1. Khái niệm,phân loại và các chỉ tiêu thống kê TSCĐCác chỉ tiêu thống kê:- Về mặt hiện vật :- Về mặt giá trịBao gồm chỉ tiêu thời điểm và chỉ tiêu thời kỳ (bình quân) 84.1.2. Phương pháp đánh giá TSCĐ của DNCác loại giá:- Giá ban đầu hoàn toàn (Nguyên giá)- Giá khôi phục hoàn toàn- Giá ban đầu còn lại- Giá khôi phục còn lại- Vd: trang 98 94.1.3. Phương pháp tính Khấu hao TSCĐCác phương pháp tính khấu hao:- Phương pháp khấu hao theo đường thẳng- Phương pháp khấu hao theo sản lượng- Phương pháp khấu hao nhanh (theo số dư giảm dần có điều chỉnh) 104.1.3. Phương pháp tính Khấu hao TSCĐ 114.1.3. Phương pháp tính Khấu hao TSCĐ 124.1.3. Phương pháp tính Khấu hao TSCĐ 134.1.4. Thống kê hiện trạng, biến động và hiệu quả sd TSCĐThống kê hiện trạng: sử dụng 2 hệ số:- Hệ số hao mòn hữu hình TSCĐ- Hệ số còn hoạt động được của TSCĐCách tính hệ số hao mòn trên cơ sở các phương pháp tínhkhấu hao TSCĐ: 144.1.4. Thống kê hiện trạng, biến động và hiệu quả sd TSCĐThống kê biến đông TSCĐ thông qua các hệ số:- Hệ số tăng TSCĐ- Hệ số giảm TSCĐ- Hệ số đổi mới TSCĐ- Hệ số loại bỏ TSCĐCách tính các hệ số tương tự với thống kê biến động lao động(chương 3) 154.1.4. Thống kê hiện trạng, biến động và hiệu quả sd TSCĐ 164.2. Thống kê TSLĐ4.2.1. Khái niệm, phân loại và cơ cấu TSLĐ4.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ4.2.3. Thống kê cung ứng và dự trữ nguyên vật liệu 174.2.1 Khái niệm, phân loại và cơ cấu TSLĐ▪ TSLĐ là gì?▪ Phân loại ?▪ Các chỉ tiêu thống kê TSLĐ?▪ Cơ cấu TSLĐ 184.2.1 Khái niệm, phân loại và cơ cấu TSLĐ▪ Khái niệm TSLĐ?TSLĐ là các loại tài sản có chức năng là đối tượng lao độngvà 1 bộ phận tài sản có chức năng là tư liệu lao độngnhưng không thuộc phạm trù TSCĐ 194.2.1 Khái niệm, phân loại và cơ cấu TSLĐĐặc điểm TSLĐ?▪ TSLĐ khác với TSCĐ ở tính chất tái sản xuất và mức độ chuyển dịch giá trị của chúng vào sp;▪ TSLĐ bao gồm ở nhiều khâu, nhiều giai đoạn, nhiều bộ phận, nên yêu cầu cần đảm bảo đầy đủ, cân đối các bộ phận vốn có ý nghĩa đối với DN. 20

Tài liệu được xem nhiều: