Bài giảng Thống kê suy diễn: Chương 3 - Nguyễn Hoàng Tuấn
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 675.33 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thống kê suy diễn: Chương 3 Kiểm định không tham số, cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề chung; Kiểm định Wilcoxon; Kiểm định Mann – Whitney; Kiểm định Kruskal – Wallis; Kiểm định Chi bình phương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê suy diễn: Chương 3 - Nguyễn Hoàng TuấnTHỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ THỐNG KÊ SUY DIỄN Chương 3 KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 1. Những vấn đề chung 2. Kiểm định Wilcoxon 3. Kiểm định Mann – Whitney 4. Kiểm định Kruskal – Wallis 5. Kiểm định Chi bình phương THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 1 1. Những vấn đề chung. a) Khái niệm. Khi biến ngẫu nhiên quan tâm của tổng thể không có phân phối thường (chuẩn) hoặc là dữ liệu định tính mã hóa không thể tính các tham số đặc trưng trung bình (kì vọng), tỉ lệ, độ lệch chuẩn, ..v.v.. kiểm định không tham số, nhưng bản chất không mạnh bằng kiểm định tham số. THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 2 1. Những vấn đề chung. b) Quy tắc xếp hạng. • Theo thứ tự tăng dần, những giá trị bằng nhau được xếp đồng hạng trung bình. • Xếp hạng chung bộ mẫu, tổng hạng tính riêng từng mẫu. THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 3Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 1THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 2. Kiểm định Wilcoxon. a) Vai trò. Kiểm định biến quan tâm của hai tổng thể sử dụng hai mẫu phối cặp. b) Giả thuyết không Ho. • Hai phía: XA = XB; • Một phía: XA ≥ XB ; XA ≤ XB THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 4 2. Kiểm định Wilcoxon. c) Xếp hạng: - Tính các chênh lệch từng cặp cá thể di = ai – bi. - Xếp hạng giá trị tuyệt đối các chênh lệch |di|, bỏ qua các chênh lệch bằng không. - Tính tổng hạng riêng cho chênh lệch dương R+ và âm R–. n: tổng số cá thể tham gia xếp hạng. THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 5 2. Kiểm định Wilcoxon. d) Giá trị tới hạn: • Trường hợp 1: n ≤ 20 (mẫu nhỏ) Bảng tra phân vị Wilcoxon: Hai phía: W(α/2;n) ; Một phía: W(α;n) • Trường hợp 2: n > 20 (mẫu lớn ) Bảng tra phân vị thường (chuẩn) hàm Laplace: Hai phía: Zα/2 ; Một phía: Zα THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 6Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 2THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 2. Kiểm định Wilcoxon. e) Giá trị kiểm định: W = min{R+;R–} Khi n > 20, xấp xỉ W thành phân phối chuẩn tắc Z như sau: n.(n 1) - Trung bình giả: 4 n.(n 1).(2n 1) - Phương sai giả: 2 24 W W xấp xỉ giá trị kiểm định: Z THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 7 2. Kiểm định Wilcoxon. f) Quyết định: Giả thuyết không bị bác bỏ khi: • Trường hợp 1: n ≤ 20 (mẫu nhỏ ): W ≤ W(α) • Trường hợp 2: n > 20 (mẫu lớn ) : │Z│> Z(α) THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 8 2. Kiểm định Wilcoxon. VD1. Mẫu 9 khách hàng được chọn ngẫu nhiên và yêu cầu họ cho biết sở thích về 2 loại kem đánh răng A và B khác nhau thông qua thang điểm từ 1 đến 5, kết quả như sau: Khách hàng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Kem đánh răng A 4 5 2 3 3 1 3 2 2 Kem đánh răng B 3 5 5 2 5 5 3 5 5 Kem đánh răng B là loại mới đưa ra thị trường. Với mức ý nghĩa 5%: a) Có sự khác biệt về sở thích của khách hàng đối với A và B hay không? b) Có thể nói rằng kem B được ưa chuộng hơn không? THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 9Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 3THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 2. Kiểm định Wilcoxon. VD2. Một công ty sản xuất dầu gội đầu P muốn kiểm định có sự khác biệt giữa trước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê suy diễn: Chương 3 - Nguyễn Hoàng TuấnTHỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ THỐNG KÊ SUY DIỄN Chương 3 KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 1. Những vấn đề chung 2. Kiểm định Wilcoxon 3. Kiểm định Mann – Whitney 4. Kiểm định Kruskal – Wallis 5. Kiểm định Chi bình phương THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 1 1. Những vấn đề chung. a) Khái niệm. Khi biến ngẫu nhiên quan tâm của tổng thể không có phân phối thường (chuẩn) hoặc là dữ liệu định tính mã hóa không thể tính các tham số đặc trưng trung bình (kì vọng), tỉ lệ, độ lệch chuẩn, ..v.v.. kiểm định không tham số, nhưng bản chất không mạnh bằng kiểm định tham số. THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 2 1. Những vấn đề chung. b) Quy tắc xếp hạng. • Theo thứ tự tăng dần, những giá trị bằng nhau được xếp đồng hạng trung bình. • Xếp hạng chung bộ mẫu, tổng hạng tính riêng từng mẫu. THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 3Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 1THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 2. Kiểm định Wilcoxon. a) Vai trò. Kiểm định biến quan tâm của hai tổng thể sử dụng hai mẫu phối cặp. b) Giả thuyết không Ho. • Hai phía: XA = XB; • Một phía: XA ≥ XB ; XA ≤ XB THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 4 2. Kiểm định Wilcoxon. c) Xếp hạng: - Tính các chênh lệch từng cặp cá thể di = ai – bi. - Xếp hạng giá trị tuyệt đối các chênh lệch |di|, bỏ qua các chênh lệch bằng không. - Tính tổng hạng riêng cho chênh lệch dương R+ và âm R–. n: tổng số cá thể tham gia xếp hạng. THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 5 2. Kiểm định Wilcoxon. d) Giá trị tới hạn: • Trường hợp 1: n ≤ 20 (mẫu nhỏ) Bảng tra phân vị Wilcoxon: Hai phía: W(α/2;n) ; Một phía: W(α;n) • Trường hợp 2: n > 20 (mẫu lớn ) Bảng tra phân vị thường (chuẩn) hàm Laplace: Hai phía: Zα/2 ; Một phía: Zα THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 6Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 2THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 2. Kiểm định Wilcoxon. e) Giá trị kiểm định: W = min{R+;R–} Khi n > 20, xấp xỉ W thành phân phối chuẩn tắc Z như sau: n.(n 1) - Trung bình giả: 4 n.(n 1).(2n 1) - Phương sai giả: 2 24 W W xấp xỉ giá trị kiểm định: Z THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 7 2. Kiểm định Wilcoxon. f) Quyết định: Giả thuyết không bị bác bỏ khi: • Trường hợp 1: n ≤ 20 (mẫu nhỏ ): W ≤ W(α) • Trường hợp 2: n > 20 (mẫu lớn ) : │Z│> Z(α) THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 8 2. Kiểm định Wilcoxon. VD1. Mẫu 9 khách hàng được chọn ngẫu nhiên và yêu cầu họ cho biết sở thích về 2 loại kem đánh răng A và B khác nhau thông qua thang điểm từ 1 đến 5, kết quả như sau: Khách hàng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Kem đánh răng A 4 5 2 3 3 1 3 2 2 Kem đánh răng B 3 5 5 2 5 5 3 5 5 Kem đánh răng B là loại mới đưa ra thị trường. Với mức ý nghĩa 5%: a) Có sự khác biệt về sở thích của khách hàng đối với A và B hay không? b) Có thể nói rằng kem B được ưa chuộng hơn không? THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 9Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 3THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƯƠNG 3. KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ 2. Kiểm định Wilcoxon. VD2. Một công ty sản xuất dầu gội đầu P muốn kiểm định có sự khác biệt giữa trước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thống kê suy diễn Thống kê suy diễn Kiểm định không tham số Kiểm định Wilcoxon Kiểm định Chi bình phươngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu xác suất thống kê - chương V - Lý thuyết mẫu ngẫu nhiên
11 trang 134 0 0 -
Bài giảng Thống kê ứng dụng kinh doanh - Trần Tuấn Anh
2 trang 25 0 0 -
Phương pháp chọn điểm tấn công cho tấn công mẫu dựa trên phân bố chuẩn
13 trang 22 0 0 -
Bài giảng Thống kê y học - Bài 15: Kiểm định chi bình phương
8 trang 20 0 0 -
Bài giảng Thống kê suy diễn: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Tuấn
16 trang 18 0 0 -
Giáo trình Kinh tế lượng – Phạm Trí Cao
153 trang 15 0 0 -
Bài giảng Thống kê suy diễn: Chương 2 - Nguyễn Hoàng Tuấn
29 trang 13 0 0 -
Lâm sàng thống kê: Bài 23. Phân tích các biến không thể hoán chuyển - Nguyễn Văn Tuấn
12 trang 13 0 0 -
Bài giảng Kiểm định thống kê phân tích dữ liệu với SPSS - Hồ Thanh Trí
46 trang 13 0 0 -
11 trang 13 0 0