Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu xã hội: Chương 1 - Nguyễn Công Nhựt
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu xã hội: Chương 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm cơ bản; các loại thang đo; thang đo danh nghĩa; thang đo thứ bậc (ordinal scale); thang đo tỉ lệ (ratio scale);...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu xã hội: Chương 1 - Nguyễn Công Nhựt THỐNG KÊ TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI Nguyễn Công Nhựt Khoa Công nghệ thông tin 1 Các khái niệm cơ bản □ Tổng thể (population): là tập hợp các phần tử được quan tâm trong một nghiên cứu. Nó có thể hầu như là mọi thứ. Ví dụ: dân số Việt Nam, tổng thể sinh viên của trường ĐH KHXH&NV hay tổng số sinh viên của một Khoa. 2 Các khái niệm cơ bản (t.t) □ Mẫu (sample): là tập hợp con của tổng thể được chọn ra để tiến hành thu thập dữ liệu nghiên cứu. Khi mẫu được chọn đảm bảo tính đại diện, sẽ có thể sử dụng để suy rộng ra các đặc trưng của tổng thể. 3 Ví dụ, một công ty nghiên cứu thị trường tiến hành khảo sát 650 người tiêu dùng để thu thập thông tin về thị hiếu dùng sữa của người dân thành phố HCM. 4 Các khái niệm cơ bản (t.t) □ Biến (variable): là tập hợp các đặc trưng và giá trị được dùng để chỉ một khái niệm. Ví dụ, biến giới tính (có hai giá trị nam và nữ), biến tôn giáo (bao gồm Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành, Hòa Hảo, khác và không tôn giáo). 5 Các khái niệm cơ bản (t.t) □ Định đề (proposition): là một phát biểu về mối liên hệ giữa các khái niệm. Ví dụ, hút thuốc lá dẫn đến bệnh ung thư phổi, hay quan hệ tình dục không an toàn dẫn đến nguy cơ nhiễm HIV/AIDS 6 Các khái niệm cơ bản (t.t) □ Biến độc lập (independent variable): là biến được dùng để giải thích cho nguyên nhân của một hiện tượng. □ Biến phụ thuộc (dependent variable): được coi là biến kết quả, nó chịu sự chi phối của biến độc lập. 7 □ Ví dụ, hút thuốc lá -> biến độc lập ung thư phổi -> biến phụ thuộc giới tính -> biến độc lập lựa chọn ngành học -> biến phụ thuộc 8 Các khái niệm cơ bản (t.t) □ Thao tác hóa (operationalization): một phương pháp để quan sát và ghi nhận những khía cạnh của một cá nhân, khách thể, hay một sự kiện có liên quan để tiến hành kiểm định giả thuyết. 9 Ví dụ, khái niệm về kinh tế bền vững, bao gồm các chỉ báo cấp 1: - giáo dục - tỉ lệ xuất khẩu - nhập khẩu - hay tỉ lệ tăng trưởng kinh tế 10 Các khái niệm cơ bản (t.t) □ Đo lường (measurement): là cách thức gán những con số hay giá trị cho các quan sát theo một quy tắc nhất định. Ví dụ: thu nhập (1 triệu, 2 triệu, 3 triệu, 4 triệu, …), trình độ học vấn (1, 2, 3, 4, 5, …) 11 Biến (Variable) □ Hai loại biến: biến định tính (qualitative variable) và biến định lượng (quantitative variable). □ Đối với biến định tính, những đặc trưng phân biệt dựa trên sự khác biệt về đặc tính, chứ không phải về số lượng hoặc độ lớn. 12 Biến (Variable) □ Các biến được gọi là định lượng khi mà các giá trị của biến cho thấy sự khác biệt về độ lớn hay số lượng giữa chúng. 13 Các loại thang đo □ Tương ứng với 02 loại biến định tính và định lượng, có 02 loại thang đo chính: - Thang đo biến số phạm trù (bao gồm thang đo danh nghĩa và thang đo thứ tự) - Thang đo biến số số (bao gồm thang đo khoảng cách và thang đo tỉ lệ) 14 Thang đo danh nghĩa (nominal scale) □ Một biến được xác định bởi thang đo danh nghĩa bao gồm hệ thống các chỉ báo khác nhau biểu thị thuộc tính hay tính chất của biến đó. □ Các chỉ báo này có tính chất ngang nhau và không theo một thứ tự nào. □ Một thang đo danh nghĩa phải có 2 chỉ báo trở lên. 15 Ví dụ □ Giới tính 1. Nam 2. Nữ □ Tình trạng hôn nhân 1. Độc thân 2. Có vợ/chồng 3. Ly thân 4. Ly dị 5. Góa 16 Thang đo thứ bậc (ordinal scale) □ Là thang đo danh nghĩa nhưng các chỉ báo hay các phương án trả lời được sắp xếp theo một trật tự nhất định. □ Nói một cách khác, giữa các chỉ báo này có quan hệ thứ bậc hơn kém, nhưng thường thì mức độ hơn kém giữa chúng không xác định được. 17 Ví dụ □ Thu nhập trung bình hàng tháng 1. Dưới 500 ngàn 2. Từ 500 ngàn đến dưới 1 triệu 3. Từ 1 triệu đến dưới 2 triệu 4. Từ 2 triệu đến dưới 3 triệu 5. Từ 3 triệu trở lên 18 Ví dụ (t.t) □ Kinh tế gia đình so với 5 năm trước 1. Khá hơn rất nhiều 2. Khá hơn chút đỉnh 3. Cũng vậy 4. Tệ hơn chút đỉnh 5. Tệ hơn nhiều 19 Thang đo khoảng cách (interval scale) □ Là thang đo có đầy đủ tính chất của một thang đo danh nghĩa và thứ bậc, nhưng khoảng cách giữa các chỉ số được xác định một cách cụ thể và đều nhau. 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu xã hội: Chương 1 - Nguyễn Công Nhựt THỐNG KÊ TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI Nguyễn Công Nhựt Khoa Công nghệ thông tin 1 Các khái niệm cơ bản □ Tổng thể (population): là tập hợp các phần tử được quan tâm trong một nghiên cứu. Nó có thể hầu như là mọi thứ. Ví dụ: dân số Việt Nam, tổng thể sinh viên của trường ĐH KHXH&NV hay tổng số sinh viên của một Khoa. 2 Các khái niệm cơ bản (t.t) □ Mẫu (sample): là tập hợp con của tổng thể được chọn ra để tiến hành thu thập dữ liệu nghiên cứu. Khi mẫu được chọn đảm bảo tính đại diện, sẽ có thể sử dụng để suy rộng ra các đặc trưng của tổng thể. 3 Ví dụ, một công ty nghiên cứu thị trường tiến hành khảo sát 650 người tiêu dùng để thu thập thông tin về thị hiếu dùng sữa của người dân thành phố HCM. 4 Các khái niệm cơ bản (t.t) □ Biến (variable): là tập hợp các đặc trưng và giá trị được dùng để chỉ một khái niệm. Ví dụ, biến giới tính (có hai giá trị nam và nữ), biến tôn giáo (bao gồm Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành, Hòa Hảo, khác và không tôn giáo). 5 Các khái niệm cơ bản (t.t) □ Định đề (proposition): là một phát biểu về mối liên hệ giữa các khái niệm. Ví dụ, hút thuốc lá dẫn đến bệnh ung thư phổi, hay quan hệ tình dục không an toàn dẫn đến nguy cơ nhiễm HIV/AIDS 6 Các khái niệm cơ bản (t.t) □ Biến độc lập (independent variable): là biến được dùng để giải thích cho nguyên nhân của một hiện tượng. □ Biến phụ thuộc (dependent variable): được coi là biến kết quả, nó chịu sự chi phối của biến độc lập. 7 □ Ví dụ, hút thuốc lá -> biến độc lập ung thư phổi -> biến phụ thuộc giới tính -> biến độc lập lựa chọn ngành học -> biến phụ thuộc 8 Các khái niệm cơ bản (t.t) □ Thao tác hóa (operationalization): một phương pháp để quan sát và ghi nhận những khía cạnh của một cá nhân, khách thể, hay một sự kiện có liên quan để tiến hành kiểm định giả thuyết. 9 Ví dụ, khái niệm về kinh tế bền vững, bao gồm các chỉ báo cấp 1: - giáo dục - tỉ lệ xuất khẩu - nhập khẩu - hay tỉ lệ tăng trưởng kinh tế 10 Các khái niệm cơ bản (t.t) □ Đo lường (measurement): là cách thức gán những con số hay giá trị cho các quan sát theo một quy tắc nhất định. Ví dụ: thu nhập (1 triệu, 2 triệu, 3 triệu, 4 triệu, …), trình độ học vấn (1, 2, 3, 4, 5, …) 11 Biến (Variable) □ Hai loại biến: biến định tính (qualitative variable) và biến định lượng (quantitative variable). □ Đối với biến định tính, những đặc trưng phân biệt dựa trên sự khác biệt về đặc tính, chứ không phải về số lượng hoặc độ lớn. 12 Biến (Variable) □ Các biến được gọi là định lượng khi mà các giá trị của biến cho thấy sự khác biệt về độ lớn hay số lượng giữa chúng. 13 Các loại thang đo □ Tương ứng với 02 loại biến định tính và định lượng, có 02 loại thang đo chính: - Thang đo biến số phạm trù (bao gồm thang đo danh nghĩa và thang đo thứ tự) - Thang đo biến số số (bao gồm thang đo khoảng cách và thang đo tỉ lệ) 14 Thang đo danh nghĩa (nominal scale) □ Một biến được xác định bởi thang đo danh nghĩa bao gồm hệ thống các chỉ báo khác nhau biểu thị thuộc tính hay tính chất của biến đó. □ Các chỉ báo này có tính chất ngang nhau và không theo một thứ tự nào. □ Một thang đo danh nghĩa phải có 2 chỉ báo trở lên. 15 Ví dụ □ Giới tính 1. Nam 2. Nữ □ Tình trạng hôn nhân 1. Độc thân 2. Có vợ/chồng 3. Ly thân 4. Ly dị 5. Góa 16 Thang đo thứ bậc (ordinal scale) □ Là thang đo danh nghĩa nhưng các chỉ báo hay các phương án trả lời được sắp xếp theo một trật tự nhất định. □ Nói một cách khác, giữa các chỉ báo này có quan hệ thứ bậc hơn kém, nhưng thường thì mức độ hơn kém giữa chúng không xác định được. 17 Ví dụ □ Thu nhập trung bình hàng tháng 1. Dưới 500 ngàn 2. Từ 500 ngàn đến dưới 1 triệu 3. Từ 1 triệu đến dưới 2 triệu 4. Từ 2 triệu đến dưới 3 triệu 5. Từ 3 triệu trở lên 18 Ví dụ (t.t) □ Kinh tế gia đình so với 5 năm trước 1. Khá hơn rất nhiều 2. Khá hơn chút đỉnh 3. Cũng vậy 4. Tệ hơn chút đỉnh 5. Tệ hơn nhiều 19 Thang đo khoảng cách (interval scale) □ Là thang đo có đầy đủ tính chất của một thang đo danh nghĩa và thứ bậc, nhưng khoảng cách giữa các chỉ số được xác định một cách cụ thể và đều nhau. 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu xã hội Thống kê trong nghiên cứu xã hội Các loại thang đo Thang đo thứ bậc Thang đo tỉ lệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Chương 3 - ĐH Thăng Long
24 trang 89 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - Lê Phương
10 trang 21 0 0 -
Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội: Chương 6 - Nguyễn Công Nhựt
158 trang 19 0 0 -
Bài giảng Điều tra xã hội học: Chương 3
5 trang 18 0 0 -
Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội: Chương 3 - Nguyễn Công Nhựt
77 trang 17 0 0 -
Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội: Chương 2 - Nguyễn Công Nhựt
25 trang 17 0 0 -
Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội: Chương 7 - Nguyễn Công Nhựt
73 trang 16 0 0 -
Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội: Chương 5 - Nguyễn Công Nhựt
165 trang 15 0 0 -
Bài giảng môn Thống kê - Chương 1. Tổng Quan Về Thống Kê
35 trang 14 0 0 -
Bài giảng Xử lý dữ liệu với SPSS - Hồ Thanh Trí
97 trang 14 0 0